Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_6 đĩ là giữa ơng và Chúa Hoặc giả nếu ơng dè giữ đĩ là vì ích lợ

Một phần của tài liệu 2corinthians_tg__10051 (Trang 72 - 74)

đĩ là giữa ơng và Chúa. Hoặc giả nếu ơng dè giữ đĩ là vì ích lợi cho những người Cơ-rinh-tơ. Những lời này cĩ thể nhắm vào các đối thủ nào nĩi rằng Phao-lơ thiếu những kinh nghiệm xuất thần. Phao-lơ dùng cùng một từ để diễn tả sự nhập định hay trạng thái thơi miên chỉ một lần ở đây và một lần trong Cơng Vụ 22:17. Những kinh nghiệm này là giữa Phao-lơ và Đức Chúa Trời chứ khơng liên hệ gì đến việc phơ trương cũng khơng phải là bằng chứng cho tình trạng thuộc linh.

Được Thúc Đẩy Bởi Huyền Nhiệm Của Sự Hịa Giải (5:14-18)

Sự mặc khải về huyền nhiệm Đức Chúa Trời ở trong Đấng Christ đem lại sự hịa giải giữa con người tội lỗi với chính Ngài đã thúc đẩy Phao-lơ giữ lịng trung tín. Ơng tin rằng: (1) Đấng Christ đã chết cho tất cả mọi người; (2) thơng qua sự chết của Đấng Christ, mọi người cĩ thể được biến đổi; và (3) sự hịa giải chỉ đến qua Đấng Christ. Sự hịa giải chấm dứt tình trạng thù hận và thay thế bằng sự hịa bình cùng thiện chí. Trong sự chết của Đức Chúa Giê-su, Đức Chúa Trời đã mở một con đường mà bởi đĩ tình yêu thương Ngài cho nhân loại cùng với cơn thạnh nộ của Ngài đối với tội lỗi cĩ thể gặp nhau. Như thế, Đức Chúa Trời vẫn là Đấng cơng bình khi Ngài xưng cơng chính con người tội lỗi (5:10).

5:14: Phao-lơ tuyên bố rằng tình yêu thương của Đấng Christ khơng để cho ơng một lựa chọn nào khác ngồi việc phục vụ trung tín; tình yêu thương này liên tục tạo sức ép và thúc đẩy (thúc ép, điều khiển ơng) ơng. “Cảm động” diễn tả ý nghĩa của việc bị ép mọi bề hoặc bắt buộc trên phương diện ý nghĩa là áp lực để hành động.

“Tình yêu thương” ở đây cĩ thể đề cập đến tình yêu thương của Phao-lơ dành cho Đấng Christ, nhưng tốt hơn thì nên hiểu là “tình yêu thương của Đấng Christ.” “Tình yêu thương” này đã đưa Đấng Christ đến chỗ chết trên Đồi Sọ, thế chỗ cho nhân loại tội lỗi, chính là điều thúc đẩy Phao-lơ. Vì cớ Đấng Christ chết cho mọi người, thì điều đĩ cĩ nghĩa là mọi người đang ở chỗ chết. Những lời này nhấn mạnh bản chất thay thế của sự chết Đấng Christ. Ngài chết cho tất cả mọi người trên phương diện ý nghĩa là Ngài chết cái chết mà mọi người lẽ ra phải chết để thi hành hình phạt tội lỗi của họ. 5:15: Chân lý về sự chết của Đấng Christ kêu gọi con người ngừng sống cho chính mình mà sống cho Đấng Christ cũng là điều thúc đẩy Phao-lơ.

5Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_6 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_6

5:16: Phao-lơ nĩi đến sự biến đổi xảy ra trong đời sống ơng cũng như đời sống những người tín hữu khác bởi kết quả của sự hịa giải Đấng Christ ban cho. Trước khi cải đạo, Phao-lơ đã từng khắt khe đối với Đấng Christ dựa trên tiêu chuẩn sai của quan điểm và những giá trị con người. Bởi sự mặc khải của Đức Chúa Trời, Phao-lơ đã nhìn nhận Đấng Christ là Đấng Mê-si-a, Đấng hịa giải thế gian, và bởi Đấng đĩ mà mọi người được kêu gọi đến với đức tin. Cách hiểu mới về Đấng Christ đã khiến Phao-lơ nhìn mọi người theo những tiêu chuẩn thiêng liêng hơn là những tiêu chuẩn trần tục.

5:17: Phao-lơ nhắm đến sự biến đổi hồn tồn mà sự hịa giải mang lại. Khi hiệp nhất với Đấng Christ, một người trở thành một phần của tồn bộ sự sáng tạo mới và kinh nghiệm sự biến đổi hồn tồn. Các Cơ-đốc nhân được biến đổi khơng chỉ về số phận (từ sự chết sang sự sống) nhưng cũng về cách sống và động cơ sống. Từ những người xa lạ với Đức Chúa Trời vì cớ tội lỗi, các tín hữu bây giờ được bước vào mối tương giao với Đức Chúa Trời. Số phận, hành vi và sự phục vụ hết thảy đều trở nên mới. Các mục tiêu và mục đích biến đổi từ chỗ hướng về bản thân sang chỗ hướng về Đức Chúa Trời.

5:18-19a: Sứ điệp của Phao-lơ về sự hịa giải xoay quanh Đức Chúa Cha vì cơng việc này từ đầu tiên cho đến cuối cùng đều là cơng việc của Đức Chúa Trời, là Đấng hịa giải con người thơng qua Đấng Christ. Trong phân đoạn này cũng như các phân đoạn khác của Phao-lơ khơng hề cĩ dấu hiệu nào cho thấy sự chết của Đấng Christ đã vượt thắng hơn sự khơng sẵn lịng cứu rỗi của Đức Chúa Trời. Đức Chúa Trời, trong ân điển kỳ diệu của Ngài, đã khởi sự và thực hiện sự hịa giải kỳ diệu này. Thơng qua Đấng Christ, Đức Chúa Trời vẫn là Đấng cơng bình, và là Đấng xét đốn tội lỗi con người. Đức Chúa Trời, Đấng hịa giải mọi tín nhân, cũng ủy thác cho chúng ta, và ban cho chúng ta “đạo giảng hịa.”

Được Thúc Đẩy Bởi Tinh Thần Trách Nhiệm Của Chức Khâm Sai (5:19-21)

Một động cơ lớn lao cho chức vụ của Phao-lơ là sự nhận thức rằng Đức Chúa Trời đã ủy thác cho ơng chức vụ giảng hịa. Chức vụ này bao gồm việc cơng bố những điều Đức Chúa Trời đã làm.

Một phần của tài liệu 2corinthians_tg__10051 (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)