II Cơ-rinh-tơ
4 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_9 chính họ Người Cơ-rinh-tơ nhìn hướng vào trong, nhưng Phao-lơ
chính họ. Người Cơ-rinh-tơ nhìn hướng vào trong, nhưng Phao-lơ muốn họ thấy tấm gương những người Ma-xê-đoan, là những người nhìn hướng ra ngồi.
Bí quyết để cĩ thể nhìn ra ngồi thay vì nhìn vào trong đĩ là dâng hiến chính bạn cho Chúa trước khi dâng tiền của bạn. Một khi bạn dâng hiến chính mình, thì khải tượng của bạn thay đổi từ cá nhân sang những người khác.
8:6-7: Phao-lơ giải thích lý do vì sao Tít đã trở lại Cơ-rinh-
tơ. Ơng đã phải trở lại để khích lệ người Cơ-rinh-tơ trở thành những mơn đồ trưởng thành bằng cách thực hiện lời hứa của họ trước đĩ. Họ đã thể hiện ân tứ cho cơng việc của vương quốc Đức Chúa Trời. Nhưng họ chưa thể hiện sự trưởng thành của mình vì họ chưa dâng hiến như điều họ đã hứa. Phao-lơ muốn họ trở thành những kênh dẫn ân điển Đức Chúa Trời đến cho người khác.
Tấm Gương Của Đấng Christ (8:8-9)
8:8: Phao-lơ nĩi rõ rằng ơng khơng ép buộc họ dâng hiến.
Ơng cũng khơng dùng thẩm quyền sứ đồ của mình để ra lệnh cho họ dâng hiến. Ơng nhận thức rằng sự dâng hiến ép buộc khơng dẫn đến tình yêu thương mà dẫn đến sự hận thù. Nhưng ơng cĩ nĩi rõ rằng ơng đang so sánh họ với những người đã dâng hiến. Ơng cũng thách thức những người Cơ-rinh-tơ so sánh chính họ với người khác để xem họ cĩ bằng những người kia khơng. Trong nền văn hĩa Hy Lạp, thật là xấu hổ nếu để cho một người khác làm tốt hơn bạn đã làm. Phao-lơ hầu như đã thách thức họ thi đua để xem ai cĩ thể bày tỏ tình yêu thương nhiều nhất bằng sự dâng hiến. Những người Cơ-rinh-tơ cĩ để cho những người Ma-xê-đoan nghèo khổ vượt họ khơng?
8:9: Dĩ nhiên, ví dụ cao quý nhất về tình yêu thương được
bày tỏ trong chính Đức Chúa Giê-su Christ, Đấng đã phĩ tất cả mọi sự. Đức Chúa Giê-su là Đấng giàu cĩ, nhưng Ngài trở nên nghèo nàn bằng cách phĩ chính mình Ngài cho người khác. Phao- lơ khơng địi hỏi những người Cơ-rinh-tơ phải trở nên nghèo nàn, nhưng sự hy sinh cao cả của Đức Chúa Trời phải thúc đẩy họ ít nhất là dâng hiến chút ít để giúp đỡ những anh chị em đang đĩi khổ.
5Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_9 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_9
Một Cam Kết Trước Đĩ (8:10-12)
Một năm trước, những người Cơ-rinh-tơ đã cam kết sẽ dâng hiến cho cuộc lạc quyên. Rõ ràng họ đã thể hiện lịng sốt sắng dâng hiến, và cũng đã dâng hiến một ít. Nhưng họ sa vào những xung đột nội bộ và chưa bao giờ làm trọn ước muốn dâng hiến của họ. Phao-lơ lo sợ rằng họ sẽ thất hứa. Phao-lơ biết rằng họ muốn dâng hiến. Họ đã bày tỏ ước muốn được dâng hiến của họ. Bây giờ, nếu ước muốn dâng hiến của họ bị ngăn trở bởi sự thiếu dâng hiến, thì làm sao họ cĩ được niềm vui khi lần đầu tiên họ ao ước được dâng hiến? Họ đã dâng phĩ đời sống của mình cho Đấng Christ, nhưng nếu họ khơng dâng hiến, thì điều đĩ sẽ làm cho kinh nghiệm Cơ- đốc của họ trở nên cằn cỗi. Vậy nên, hãy tiếp tục và làm cho trọn việc dâng hiến, Phao-lơ nĩi, để anh em cĩ thể làm điều anh em muốn. Hãy dâng hiến để anh em cĩ được kinh nghiệm trọn vẹn về đời sống Cơ-đốc.
Mơ Hình Cho Sự Thịnh Vượng Của Vương Quốc (8:13-15)
Phao-lơ giới thiệu một mơ hình cho sự thịnh vượng trong vương quốc Đức Chúa Trời. Nền kinh tế của Đức Chúa Trời khơng hoạt động theo cách của thế gian này, nơi mà các nền kinh tế đặt trên lịng tham, sự cạnh tranh, và lợi tức. Trái lại, nền kinh tế của vương quốc đặt trên tình yêu thương, sự hy sinh, và sự bình đẳng.
8:13-14: Phao-lơ khơng khuyến khích những người Cơ-
rinh-tơ dâng hiến đến độ nghèo đĩi. Điều đĩ chắc chắn khơng giúp được gì, vì rồi người khác sẽ phải dâng hiến để giúp họ! Trái lại, chính nguyên tắc Kinh Thánh dạy rằng mỗi người được tạo dựng bình đẳng trong ảnh tượng của Đức Chúa Trời, và bất cứ ai ở trong
Đấng Christ đều là những người đồng kế tự bình đẳng với Đấng
Christ, đã nhấn mạnh sự cơng bằng về những vấn đề kinh tế. Trong thời điểm hiện tại, những người Cơ-rinh-tơ rất giàu cĩ về tài chánh, và sự giàu cĩ của họ cĩ thể giúp đỡ những Cơ-đốc nhân nghèo tại Giê-ru-sa-lem. Cũng vậy, cĩ thể một ngày nào đĩ tình huống đảo ngược. Khi đĩ, Hội Thánh Giê-ru-sa-lem cĩ thể giúp đỡ những người Cơ-rinh-tơ. Để chứng minh cho sự bình đẳng kinh tế, Hội Thánh Cơ-rinh-tơ đã cĩ cơ hội tuyệt vời để sống theo thần học của họ, và làm một mơ hình cho nền kinh tế vương quốc.
8:15: Ở đây Phao-lơ trích dẫn Xuất 16:18. Khung cảnh ở đây là sự phân phát và thu lượm ma-na trong đồng vắng. Điều đĩ nhắc những người Cơ-rinh-tơ rằng mỗi mĩn quà vật chất đều được