quả nghiêm trọng. Các bậc phụ huynh nào khơng đối đầu với con cái mình trong sự kỷ luật, tức là gĩp phần tạo nên khĩ khăn cho con mình. Những người chồng, người vợ sẽ đánh mất cơ hội làm sâu sắc thêm mối quan hệ nếu họ khơng quan tâm đủ để đối đầu trong tình yêu thương. Sự đối đầu xây dựng bày tỏ tình yêu thương, lịng quan tâm và lịng tin. Bao thảm họa đã xảy ra trên thế giới này chỉ vì một người lãnh đạo nào đĩ lẩn tránh trách nhiệm của mình, và khơng quan tâm đủ để đối đầu cách yêu thương cũng như cứng rắn nhằm giúp người khác nhận ra họ cần phải sửa chữa và thay đổi!
8. Các Cơ-đốc nhân phải đáp lại sự chỉ trích và đối đầu xây dựng theo cách đem lại những kết quả tích cực. Phản ứng bình thường và tự nhiên trước sự phê bình (ngay cả sự phê bình xây dựng) là sự chối bỏ và khước từ. Những phản ứng khơng đúng trước sự phê bình sẽ khiến một người mất đi những cơ hội thực thụ để sửa chữa những sai lầm và cải thiện những kỹ năng của họ. Ngay cả việc phê bình bới lơng tìm vết cũng cĩ thể dẫn đến những kết quả tích cực. Người khơn ngoan phản ứng trước sự phê bình bới lơn tìm vết và sự đối đầu yêu thương bằng cách xem xét lại những lĩnh vực nào trong đời sống mình cần phải thay đổi.
Các Giáo Án
Giáo Án - Các Hoạt Động Học Tập Khác Nhau Liên Hệ Cuộc Sống
1. Khi các học viên vào lớp, hãy phát cho mỗi người bản kiểm kê
cá nhân sau đây (cĩ thể tải xuống tại
www.baptistwaypress.org):
a. Khi tơi cảm nhận cách chắc chắn rằng một người nào đĩ làm sai, tơi________________________________. b. Khi một ai đĩ sửa sai những lời nĩi hay hành động của
tơi, tơi cảm thấy_______________________________.
c. Tơi nhận sự sửa sai tốt nhất
từ________________________________.
d. Tơi nghĩ sự sửa sai gây hại nhiều hơn là ích lợi khi________________________________.
9Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_8 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_8
Mời cả lớp ổn định bằng cách hỏi xem cĩ ai muốn chia sẻ một số ý kiến nào đĩ về việc sửa sai và đĩn nhận sự sửa sai dựa trên hoạt động này. Dành khoảng ba đến năm phút cho người tình nguyện chia sẻ điều này trước khi tiếp tục.
2. Mời một người đọc phần Trọng Tâm Bài Học và Mục Đích Bài Học trong Tài Liệu Học Viên. Hãy liệt kê những từ sau đây lên bảng: sự nĩng giận, phịng thủ, xưng tội, những mối quan hệ gãy đổ, hành vi thay đổi, sự trả đũa, sự tha thứ, sự thấu hiểu, sự tăng trưởng. Hỏi, Điều nào trong số những điều này là kết quả của sự phê bình xây dựng? Khoanh trịn các câu trả lời của học viên.
Hướng Dẫn Nghiên Cứu Kinh Thánh
3. Chia lớp ra làm nhiều nhĩm ba hoặc bốn người, và phát cho mỗi nhĩm một tờ giấy trắng với một cây bút chì. Yêu cầu mỗi nhĩm làm bài tập sau đây:
Gấp tờ giấy làm tư, rồi mở ra, vẻ theo nếp gấp để chia tờ giấy ra làm bốn hình vuơng.
Hãy đọc lớn tiếng I Cơ-rinh-tơ 7:5-16, và liệt kê những hành động trong ơ vuơng thứ nhất. (ví dụ: trong các câu 5-6, Phao-lơ bị khốn đốn, và trong câu 7 ơng nhận được tin từ nơi Tít và thấy lịng nhẹ nhõm, v.v.)
Trong ba ơ vuơng cịn lại, hãy vẽ hình để minh họa hành động trong những câu Kinh Thánh này. (Hình vẽ giống như truyện tranh Chúa Nhật.) Cĩ thể viết các câu đối thoại lên hình, tùy chọn.
Dùng những ơ vuơng ở mặt bên kia của tờ giấy nếu cần thêm chỗ minh họa.
Dành khoảng tám đến mười phút cho nhĩm làm việc. Nĩi với các nhĩm rằng khơng cần phải vẽ hình bĩng bẩy làm gì - chỉ cần minh họa phân đoạn Kinh Thánh là được rồi. Mời các nhĩm “trình bày và kể” về cách họ giải thích phân đoạn. Khen tặng tất cả mọi người!
4. Hướng dẫn các học viên học phân đoạn Kinh Thánh này một lần nữa bằng các câu hỏi sau đây, thêm vào một số ý trong Tài Liệu Học Viên và phần “Bình Giải Kinh Thánh” của Tài Liệu