Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_9 ta quay sang bên này hoặc bên kia, thì luơn cĩ ai đĩ hỏi tiền của

Một phần của tài liệu 2corinthians_tg__10051 (Trang 109 - 111)

II Cơ-rinh-tơ

2 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_9 ta quay sang bên này hoặc bên kia, thì luơn cĩ ai đĩ hỏi tiền của

ta quay sang bên này hoặc bên kia, thì luơn cĩ ai đĩ hỏi tiền của chúng ta. Ngay cả tại nhà thờ! Việc đĩ hầu như khiến chúng ta nắm chặt lấy ví của mình và nĩi rằng, Hãy gởi hĩa đơn cho tơi! Hội Thánh Cơ-rinh-tơ cĩ thể đã cảm nhận như thế khi Phao-lơ viết cho họ bức thư này, bảo họ dâng hiến cho quỹ cứu trợ những Cơ- đốc nhân nghèo sống tại Giê-ru-sa-lem. Hội Thánh tại Giê-ru-sa- lem đang chịu đựng sự nghèo khổ. Sự nghèo khổ của họ cĩ lẽ là hậu quả của tình trạng kinh tế bất ổn cộng với sự bắt bớ Hội Thánh.

Phao-lơ gánh vác trách nhiệm gây quỹ trong các Hội Thánh khắp thế giới La-mã để cứu trợ cho những thánh nhân tại “Hội Thánh mẹ.” Sự quyên gĩp này là một trong những thành cơng lớn trong sự nghiệp của Phao-lơ. Việc quyên gĩp tiền khơng chỉ là một nhiệm vụ mang tính vật chất, vốn chỉ đáp ứng những nhu cầu thuộc thể. Đĩ là một mĩn quà của ân điển giúp kết nối các Hội Thánh trên thế giới lại với nhau vì một mục đích chung. Việc quyên gĩp tạo cơ hội cho các tín hữu ngoại bang dự phần trong chức vụ dành cho những tín hữu Do Thái. Phao-lơ hẳn đã hy vọng rằng mĩn quà ân điển rời rộng này sẽ giúp những tín hữu Do Thái tại Giê-ru-sa-lem chấp nhận, về phương diện thần học, những tín hữu ngoại bang vào mối thơng cơng của Hội Thánh. Mĩn quà sẽ chứng minh rằng ân điển Đức Chúa Trời rộng mở cho tất cả mọi người.

Những người Cơ-rinh-tơ hẳn đã hứa vào năm trước rằng họ sẽ dâng, nhưng họ chưa bao giờ thực hiện lời hứa của mình. Trên thực tế, họ đặt mĩn quà của mình trên tín dụng. Bây giờ Phao-lơ nhắc họ rằng đã đến lúc họ phải trả hết.

Phao-lơ đã phải rất tế nhị trong vấn đề này. Phao-lơ và những người Cơ-rinh-tơ khác đã từng trải sự căng thẳng nghiêm trọng trong mối tương giao của họ suốt năm vừa qua. Xuyên suốt bản văn, Phao-lơ thể hiện thuật ngoại giao tế nhị. Nhưng vấn đề dâng hiến quan trọng đến độ Phao-lơ sẵn sàng mạo hiểm ý tốt của mình để thúc đẩy họ dâng hiến. Dâng hiến cho việc quyên gĩp khơng chỉ là tiền bạc. Mà sự dâng hiến đĩ là xây dựng các tín hữu trở nên những mơn đồ trưởng thành của Đấng Christ.

3Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_9 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_9

Giải Nghĩa Kinh Thánh Tấm Gương Của Người Ma-xê-đoan (8:1-7)

8:1-2: Phao-lơ tin rằng những người Cơ-rinh-tơ sẽ được thúc đẩy dâng hiến khi họ biết các Hội Thánh tại Ma-xê-đoan đã dâng hiến rời rộng như thế nào. Các Hội Thánh này bao gồm những tín hữu từ các thành Phi-líp, Bê-rê, và Tê-sa-lơ-ni-ca. Phao- lơ đã thành lập những Hội Thánh này, và câu chuyện của họ được ghi trong sách Cơng Vụ (Cơng Vụ 6:11-17:15). Họ khơng phải là những Hội Thánh giàu cĩ. Trên thực tế thì hồn tồn ngược lại. Phao-lơ nĩi rằng họ đang gặp thử thách và khốn khổ và nghèo đĩi cùng cực. Từ “rất” cĩ nghĩa là sâu tận dưới đáy hoặc tận cùng. Nhưng ngay cả khi đang ở trong tình cảnh như vậy, họ vẫn tuơn tràn niềm vui Cơ-đốc và dâng hiến thật rời rộng.

Hãy lưu ý rằng Phao-lơ muốn nĩi cho những người Cơ- rinh-tơ biết về “ơn Đức Chúa Trời đã làm.” Ơng kể sự dâng hiến tiền bạc là tương đương với ân điển Đức Chúa Trời. Dĩ nhiên, chỉ bởi ân điển Đức Chúa Trời thì chúng ta mới ban cho những của cải vật chất, và chính bởi sự dâng hiến mà chúng ta trở thành kênh dẫn ân điển của Đức Chúa Trời đến cho những người khác.

8:3-5: Những người Ma-xê-đoan đã ban cho nhiều hơn phần họ cĩ. Họ khơng dâng hiến từ số dư của mình, vì họ khơng cĩ dư. Họ đã dâng hiến từ số thiếu hụt của mình! Hầu hết chúng ta dâng hiến từ số dư của mình, và nếu so với những người Ma-xê- đoan, chúng ta đang sống trong thế kỷ hai mươi mốt trên đất nước Hoa Kỳ với số dư khổng lồ. Nếu chúng ta cĩ chút ít tiền dư trong tài khoản, thì chúng ta dâng hiến cho Chúa. Tuy nhiên, hầu hết thời gian chúng ta mua đồ đạc, hoặc chúng ta phải trả nợ của mĩn đồ chúng ta đã mua, và thế là chúng ta khơng cịn tiền dư nữa. Nhưng những người Ma-xê-đoan đã dâng hiến vượt giới hạn của họ, và tin cậy rằng Đức Chúa Trời sẽ chăm lo cho họ.

Phao-lơ khơng ép buộc những người Ma-xê-đoan dâng hiến. Trên thực tế, sự dâng hiến của họ là tự chủ động và tự thúc đẩy. Họ khơng chỉ hỏi để dâng hiến, nhưng nài xin để được đặc ân dâng hiến! Họ cĩ một khải tượng hồn cầu cho những người khác ngồi họ. Họ nhìn xa hơn những nhu cầu của mình và muốn đáp ứng nhu cầu của những người họ chưa từng gặp. Thật khác xa những người Cơ-rinh-tơ làm sao! Người Cơ-rinh-tơ đã tự đưa mình vào xung đột vì sở thích cá nhân của họ, và khơng thể nhìn xa hơn

Một phần của tài liệu 2corinthians_tg__10051 (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)