chức vụ giảng hịa. Vì thế họ phải xây dựng mối quan hệ và cùng chung lịng trong sự phục vụ Đức Chúa Trời. Các câu 2-4 của chương 7 là một lời kêu gọi dịu dàng để hiệp nhất dưới thập tự giá của Đấng Christ.
Ẩn sâu trong phân đoạn này là bối cảnh những đối thủ của Phao-lơ tại Cơ-rinh-tơ. Phao-lơ tiếp tục bảo vệ chức vụ sứ đồ và cơng việc của ơng—khơng phải để xưng cơng chính bản thân ơng, nhưng để khích lệ lối sống và sự phục vụ đúng đắn. Phao-lơ xen lời nài xin hiệp nhất với những người Cơ-rinh-tơ vào giữa lời dỵa của ơng trong chương 5 về chức vụ giảng hịa và sự bày tỏ niềm vui trong chương 7 khi ơng gặp Tít và nghe báo cáo về sự đổi lịng của những người Cơ-rinh-tơ (7:6-15).
Sự thay đổi bất ngờ về điểm nhấn mạnh giữa 6:13 và 6:14 cũng như việc dễ dàng nối kết 6:13 với 7:2 đã khiến một số người tuyên bố rằng 6:14—7:1 là phần xen vào khơng phải do Phao-lơ viết. Các giáo sư khác chấp nhận những lời này là của Phao-lơ nhưng cho rằng phân đoạn này đã bị dời từ một bức thư nào khác vào (cĩ lẽ là bức thư được đề cập trong I Cơ-rinh-tơ 5:9). Quả thật phân đoạn này cĩ nhiều ý niệm màhồn tồn tương thích với những lời dạy của Phao-lơ. Hơn nữa, khơng cĩ bản thảo cổ nào hiện cịn tồn tại lại khơng cĩ những lời này.
Giữa vịng những người chấp nhận những lời này là xác thực, một số người cho rằng Phao-lơ đi lạc đề trong luận cứ của ơng và trở lại dịng lý luận tại 7:2. Vẫn cĩ những nhà giải kinh khác tin rằng Phao-lơ nhìn thấy các mối quan hệ căng thẳng như một bằng chứng của tính trần tục hoặc sự thỏa hiệp về phần những người Cơ-rinh-tơ. Thế nên ơng đã viết lời cảnh báo trong 6:14— 7:1.
Vì Đức Thánh Linh đã đem sứ điệp này đến cho chúng ta y như hình thức chúng ta hiện cĩ, và khơng cĩ một bằng chứng nào cho thấy cĩ những hình thức khác hơn, nên tốt hơn hết là chúng ta chấp nhận những lời này là chân xác. Sự lạc đề khỏi dịng lý luận mà Phao-lơ đang trình bày cĩ lẽ là cách lý giải tốt nhất về những câu này. Những lời đĩ dạy chống lại sự thỏa hiệp với điều ác.
Giải Nghĩa Kinh Thánh
Bài học sâu sắc này dạy rằng để thúc đẩy những người khác bước vào sự tận hiến Cơ-đốc sâu sắc hơn, cũng như hành vi Cơ-
3Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_7 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_7
đốc dễ chấp nhận hơn, chúng ta phải chân thật và thành khẩn trong động cơ, ý tưởng cũng như hành vi của mình. Phao-lơ tìm cách thúc đẩy những người Cơ-rinh-tơ bằng cách nhắm vào: (1) nguyên nhân lớn mà họ hiệp nhất; (2) những bằng chứng về tính chất xác thực của chức vụ của ơng; và (3) lời kêu gọi thơng cơng dịu dàng của ơng.
Được Thúc Đẩy Bởi Những Nỗ Lực Chung Trong Một Sứ
Mệnh Trọng Đại (6:1-3)
6:1: Phao-lơ bắt đầu nài xin hịa giải với những người Cơ- rinh-tơ bằng cách đề cập tới nỗ lực chung của họ trong sứ mệnh. Bản dịch Kinh Thánh NIV giải nghĩa chữ Hy Lạp cĩ nghĩa làm việc chung với nhau là ngụ ý Đức Chúa Trời, nên mới dịch là “những người đồng cơng với Đức Chúa Trời.” Bản dịch NASB và NRS giải nghĩa chữ đĩ cách tương tự, thêm vào cụm từ “với Ngài” cho ý tưởng “làm việc chung.” Một cách giải nghĩa khác—và tơi nghĩ là thích hợp hơn—nối kết Phao-lơ với những người Cơ-rinh- tơ trong sự phục vụ Đức Chúa Trời. Do đĩ, cách dịch ở đây là: Vì chúng ta là những người cùng làm việc chung trong nhiệm mạng lớn lao của chức vụ giảng hịa, tơi nài xin anh em đừng nhận lãnh ân điển của Đức Chúa Trời cách luống khơng.
Cách dịch nào cũng tốt cả. Phao-lơ nài nỉ những người Cơ- rinh-tơ đừng “chịu” (nhận hoặc dùng) ân điển của Đức Chúa Trời cách “luống khơng” (trong sự trống rỗng hoặc cách lãng phí). Các phân đoạn Kinh Thánh khác cho chúng ta thấy Phao-lơ khơng hề gợi ý rằng một người tin nơi Đấng Christ rồi thì cĩ thể sẽ bị hư mất lần nữa.
Đối với những người Cơ-rinh-tơ, nhận lãnh Phúc Âm cách luống khơng cĩ nghĩa là đời sống và hành vi của họ cĩ thể khơng xứng đáng với niềm tin họ cĩ, và bởi những hành động của mình mà họ phủ nhận Phúc Âm. Phao-lơ lo sợ rằng sau khi ơng giảng một Phúc Âm thuần khiết cho họ, những người Cơ-rinh-tơ sẽ bị ảnh hưởng bởi những sứ đồ giả đến độ họ sẽ xây dựng bằng rơm rạ thay vì bằng đá. Ơng nhắc nhở những người Cơ-rinh-tơ rằng ơng để tâm nhiều nhất đến hành vi của mình hầu cho hành vi đĩ phù hợp với niềm tin của ơng nơi Phúc Âm.
6:2: Phao-lơ trích dẫn Ê-sai 49:8 để củng cố lời ơng dạy và nhấn mạnh sự khẩn cấp của chức vụ. Ơng khẳng định rằng những người Cơ-rinh-tơ phải lập tức hành động theo những địi hỏi của