Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_8 đối thủ của Phao-lơ Những đối thủ này thường chỉ trích Phao-lơ.

Một phần của tài liệu 2corinthians_tg__10051 (Trang 96 - 98)

đối thủ của Phao-lơ. Những đối thủ này thường chỉ trích Phao-lơ. Họ khơi gợi sự nghi ngờ và bất hiệp nhất, đồng thời họ khuyến khích khuynh hướng chia rẽ của những người Cơ-rinh-tơ (xem I Cơ-rinh-tơ 1:10-12). Họ tấn cơng Phao-lơ, nĩi rằng ơng khơng thực sự là một sứ đồ vì ơng khơng cĩ thư giới thiệu. Họ cáo buộc rằng ơng khơng đáng tin cậy, vì ơng đã thay đổi những kế hoạch đi lại của mình; và rằng ơng khơng thể hiện những đức tính khác mà họ cho là quan trọng. Lời chỉ trích của họ vừa nhỏ mọn, khơng chính xác và nhằm chỉ để gây hại. Việc bới lơng tìm vết này gây nên sự nĩng giận, hỗn loạn, bất hiệp nhất, nghi ngờ và bất an giữa vịng những người Cơ-rinh-tơ.

Những đối thủ của Phao-lơ thậm chí cịn dùng cả việc ơng thay đổi kế hoạch để chỉ trích ơng nhiều hơn. Họ cho rằng ơng khơng kiên định và khơng thành thật. Việc những người Cơ-rinh-tơ khơng ủng hộ Phao-lơ trong chuyến viếng thăm “buồn rầu” vẫn là một rào cản cho mối quan hệ của họ với Phao-lơ (II Cơ-rinh-tơ 2:1).

Lời báo cáo tốt lành đề cập đến trong 7:5-7 đã mở một cánh cửa cho Phao-lơ giải thích bức thư nghiêm khắc của ơng và khiến ơng vui mừng trước những kết quả tích cực bức thư đĩ đem đến cho những người Cơ-rinh-tơ. Phao-lơ giải thích rằng ơng khơng chỉ trích những người Cơ-rinh-tơ để minh oan cho chính ơng, hoặc chống lại những kẻ gây rối, bèn là để đạt dược mục đích cĩ ý nghĩa hơn, đĩ là bày tỏ cho những người Cơ-rinh-tơ thấy sự gắn bĩ thật sự của họ với ơng và với Đấng Christ. Về sau thì Phao-lơ mới trở lại nĩi về những lầm lạc của các giáo sư giả (11:3-4, 19-20).

Giải Nghĩa Kinh Thánh

Sự phê bình—những lý lẽ, sự tiếp nhận và các phần thưởng—là trọng tâm của II Cơ-rinh-tơ 7:5-16. Khi sự phê bình là nhằm mục đích bới lơng tìm vết, với ước muốn gây hại, thì sự phê bình đĩ mang tính chất phá hoại. Khi sự phê bình diễn ra trong tinh thần yêu thương và đối đầu xây dựng, thì sự phê bình cĩ thể dẫn đến những kết quả tích cực.

Sự phê bình phá hoại bao gồm việc bới lơng tìm vết và cáo buộc. Điều đĩ bắt nguồn từ những khuynh hướng tội lỗi, chẳng hạn như sự kiêu ngạo, ghen tị, nghi ngờ, hận thù, và một khao khát gây hại. Điều đĩ dẫn đến sự bất hiệp nhất, mất danh dự và tổn hại.

3Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_8 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_8

Sự đối đầu xây dựng bắt nguồn từ tình yêu thương, lịng quan tâm, sự chấp nhận, lịng tin và một khao khát giúp đỡ. Dẫu khĩ thực hành, nhưng đĩ là phê bình trong ánh sáng tích cực và phần lớn đều đem lại những kết quả mong muốn. Trên thực tế, tránh né sự phê bình hoặc đối đầu trong tinh thần xây dựng cĩ thể là dấu hiệu của sự thiếu tình yêu thương.

Những đối thủ của Phao-lơ tại Cơ-rinh-tơ đã làm cái việc bới lơng tìm vết gây tai hại. Phao-lơ áp dụng sự đối đầu xây dựng. Ơng đối đầu với những người Cơ-rinh-tơ trong “bức thư nghiêm khắc” vốn khơng nhằm mục đích gây tổn thương, bèn là hướng dẫn đến sự ăn năn và thay đổi, đồng thời cũng được thúc đẩy chỉ bởi tình yêu thương và một khao khát giúp đỡ những người Cơ-rinh-tơ thay đổi (xem 2:4; 7:8).

Bài học này đề cập đến hai vấn đề quan trọng: Các Cơ-đốc nhân phải phê bình (sự đối đầu xây dựng) như thế nào? Các Cơ- đốc nhân phải đĩn nhận và hành động như thế nào trước sự phê bình?

Những Phần Thưởng Của Việc Đĩn Nhận Và Hành Động Thích Đáng Trước Sự Phê Bình (7:5-7)

Phao-lơ tràn đầy niềm vui khi hay tin mừng về đáp ứng của những người Cơ-rinh-tơ trước sự đối đầu xây dựng của ơng.

7:5: Trở lại với những biến cố trong II Cơ-rinh-tơ 2:12-13,

Phao-lơ nĩi đến nỗi buồn của ơng vì khơng tìm được Tít cả ở Trơ- ách lẫn ở Ma-xê-đoan. “Xác thịt” ơng “chẳng được yên nghỉ chút nào.” Phao-lơ “khốn đốn” đủ mọi bề—vì sự chống đối bên ngồi và sự lo lắng bên trong.

7:6: Phao-lơ thật nhẹ nhõm khi ơng gặp Tít tại xứ Ma-xê-

đoan. Phao-lơ làm chứng rằng Đấng khơng hề chậm trễ khi đáp ứng nhu cầu của những người “ngã lịng” (thất vọng, chán nản) đã “yên ủi” ơng (cũng một từ được dùng trong 1:4) bởi sự xuất hiện của Tít. Đức Chúa Trời dùng những tin tức từ chúng ta để xua tan những lo âu của Phao-lơ và thay thế sự lo lắng này bằng niềm vui, sự yên ủi và lịng tin.

7:7: Phao-lơ được khích lệ và phấn khởi trước thái độ mới

của Tít. Tít chia sẻ với Phao-lơ mối quan tâm của ơng về tình trạng thuộc linh và các mối quan hệ của những người Cơ-rinh-tơ. Người Cơ-rinh-tơ đã tiếp nhận và lo lắng cho Tít, đồng thời thể hiện sự thay đổi thái độ, hành vi và sự cam kết của họ.

Một phần của tài liệu 2corinthians_tg__10051 (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)