Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_Chúa Giê-su Christ Sự tự phĩng đại và kiêu ngạo là điề u hồn

Một phần của tài liệu 2corinthians_tg__10051 (Trang 48 - 54)

tồn trái ngược với chức sứđồ của Phao-lơ.

Sự tể trị của Đấng Christ là điều nổi bật trong tồn bộ mọi lời dạy của Kinh Thánh. Phao-lơ tuyên bố ơng là một người đầy tớ trung thành—tức là một người nơ lệ khơng cĩ quyền hạn gì mà chỉ hồn tồn lệ thuộc nơi người chủ của mình (cũng hãy xem trong Rơ-ma 1:1; Phi-líp 1:1). Phao-lơ khơng tìm kiếm quyền lực hay thẩm quyền trên những người Cơ-rinh-tơ nhưng ơng chỉ khao khát phục vụ họ. Ơng đĩn nhận vai trị tơi tớ của những người Cơ-rinh- tơ là vì cớĐấng Christ, Người Chủ duy nhất của Phao-lơ.

Một lý do khác để chỉ cơng bố một mình Đấng Christ thơi đĩ là trước hết Đức Chúa Trời đã ra lệnh cho sự sáng ra từ “trong sự tối tăm” và đã “làm cho sự sáng Ngài chĩi lịa trong lịng chúng tơi.” Cĩ lẽ ở đây Phao-lơ đề cập đến Sự Sáng Tạo, trong đĩ Đức Chúa Trời gọi sự sáng ra từ trong sự tối tăm (Sáng-thế ký 1:3). Ê- sai 9:2 cũng đề cập đến điều này, tức là những ai bước đi trong tối tăm đã thấy sự sáng lớn, và sự sáng lớn đã chiếu rọi trên những ai đang sống trong sự tối tăm. Những lời này phù hợp với chức vụ của Đấng Christ trong Ma-thi-ơ 4:15-16.

Phao-lơ trình bày như một ví dụ minh họa về sự hiểu biết Đức Chúa Trời, được Đức Chúa Trời ban cho thơng qua Đức Chúa Giê-su Christ. Cụm từ “vinh hiển Đức Chúa Trời soi sáng nơi mặt Đức Chúa Jêsus Christ” cho thấy Phao-lơ tin rằng Đấng Christ là sự mặc khải của Đức Chúa Trời trong một hình thức mà con người khơng thể hiểu được.

Sứ Điệp Vinh Hiển Trong Những Bình Đất Tầm Thường (4:7- 12)

Các tín nhân vẫn tích cực trong chức vụ vì họ ý thức được sự vinh hiển của sứđiệp đối lập với những bình đất tầm thường mà qua đĩ sứđiệp được truyền tải. Sứđiệp vinh hiển của Phúc Âm là một của báu vốn khích lệ những ai bước vào sự phục vụĐức Chúa Trời (4:1-6). Trong 4:7-12, Phao-lơ làm tương phản Phúc Âm này với sự yếu đuối của những người mang Phúc Âm đĩ. Ơng khẳng định nguyên tắc trong câu 7, minh họa trong các câu 8-9, khẳng định lại trong các câu 10-11 và cuối cùng mở rộng trong câu 12.

4:7: Của báu chính là “sự thơng biết về vinh hiển Đức Chúa Trời soi sáng nơi mặt Đức Chúa Jêsus Christ” nhưđã đề cập trong câu 6, chứ khơng phải chức vụđược đề cập trong câu 1. Tuy nhiên

5Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_4 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_4

Phao-lơ một lần nữa trở lại với ý trong câu 1, “khơng ngã lịng.” Các Cơ-đốc nhân thường tìm được sự can đảm trong chức vụ khi đối diện với những khĩ khăn, với sự tương phản rõ rệt giữa sự vĩ đại của sự vinh hiển thiêng liêng và sự dễ vỡ, khơng xứng đáng của những chậu bằng đất mà qua đĩ sứđiệp vinh hiển được truyền tải cho thế giới.

“Chậu bằng đất” vừa rẻ tiền vừa dễ vỡ. Cĩ thể Phao-lơ ngụ ý nĩi hoặc những ngọn đèn dầu bằng đất hoặc những chậu đất lớn hơn dùng chứa các của cải đắt tiền như vàng, bạc, và dầu khi chuyên chở. Trong cả hai trường hợp đĩ đều cĩ sự tương phản rõ rệt giữa sự rực rỡ của kho báu và sự yếu đuối cũng như giới hạn của những chật đất. Sự tương phản này đem lại một kết quả tích cực. Ở đây chúng ta thấy rõ ràng quyền năng đến trực tiếp từ nơi Đức Chúa Trời chứ khơng đến từ năng lực con người.

4:8-9: Sự xuất sắc của sứđiệp Phúc Âm đã nâng đỡ Phao- lơ qua mọi khĩ khăn và sự khổ nạn. Dịch là bị ép đủ cách thì khơng đủ mạnh để diễn tả cụm từ này. Điểm nhấn mạnh của những chữ này và trong chữ “thường” ở câu 10 là sự nâng đỡ khơng ngừng trong mọi hồn cảnh.

Phao-lơ nĩi rằng ơng đã “bị ép” nhưng khơng bị cùng đường; bị “túng thế” (làm bối rối) nhưng khơng “ngã lịng”; bị “bắt bớ” (săn đuổi) nhưng khơng bị “bỏ” mặc cho số phận; bị “đánh đập” nhưng khơng chết. Sự vinh hiển của sứ điệp và quyền năng Đức Chúa Trời sẽ nâng đỡ các Cơ-đốc nhân khi đối diện bất cứ những hiểm nguy hay chết chĩc nào họ gặp phải trong sứ mệnh của Đức Chúa Trời.

4:10-11: Phao-lơ nĩi rằng các Cơ-đốc nhân “thường” mang sự chết của Đấng Christ. Ơng nhấn mạnh rằng các Cơ-đốc nhân khơng được ngã lịng trước thực tế là họ bị bắt bớ, thậm chí cĩ phải chết; họ phải nhận thức rằng việc chia sẻ sự sống của Đấng Christ địi hỏi họ phải sẵn sàng chia sẻ sự chết của Đấng Christ. Phao-lơ dạy một quy luật, Khơng cĩ thập tự giá, thì khơng cĩ mão triều thiên. Bằng cách chấp nhận sự khĩ khăn, bao gồm cả sự chết, các Cơ-đốc nhân cĩ thể chắc chắn rằng sự sống sẽ tuơn chảy đến nhiều người.

4:12: Việc Phao-lơ đối diện với cái chết đưa đến kết quả là những người Cơ-rinh-tơ sẽ biết nhiều hơn về sự sống.

6 Giáo Viên _II Cơ-rinh-tơ_4

Được Bảo Tồn Bởi Sự Bảo Đảm Của Đức Tin (4:13-15)

Các tín nhân vẫn tích cực trong chức vụ vì họ ý thức về sự bảo đảm phi thường cặp theo đức tin nơi Đức Chúa Trời. Sự bảo đảm này cho phép các Cơ-đốc nhân tiếp tục trong chức vụ mà khơng ngã lịng, vỡ mộng hay thất bại.

4:13: Phao-lơ tìm được sự nâng đỡ nơi loại đức tin mà một nhà thánh thi đã diễn tả khi ơng cơng bố rằng Đức Chúa Trời đã cứu ơng lúc ơng lâm vào những hồn cảnh thảm khốc (Thi Thiên 116:1-19). “Lịng tin” này cĩ thể ngụ ý Đức Thánh Linh. Tuy nhiên, theo sự giải thích của tơi, Phao-lơ được nâng đỡ bởi cùng một “lịng tin” mà nhà thánh thi đã mơ tả.

4:14: Sự bảo đảm về sự sống lại là nền tảng thứ hai nâng đỡ Phao-lơ trong chức vụ ngay cả khi đối diện với những khĩ khăn và bắt bớ. Sự bảo đảm về sự sống lại của Đức Chúa Giê-su đã đem đến cho Phao-lơ lịng tin chắc rằng ơng cũng sẽđược phục sinh và sẽ sống trong cõi đời đời với Đức Chúa Trời.

4:15: Phao-lơ cũng được nâng đỡ trong chức vụ bởi niềm tin chắc chắn rằng những sự khổ nạn và đau đớn của ơng dù cĩ thể cịn nhiều hơn nữa, nhưng sự chăm sĩc trìu mến của Đức Chúa Trời sẽ đụng chạm đến ngày càng nhiều tấm lịng hơn nữa, và bởi đĩ kết quả trong sự tạơn, ngợi khen Đức Chúa Trời càng nhiều. Các Cơ-đốc nhân sẽ đối diện với những thử thách, khổ nạn, khĩ khăn, thất vọng, và thậm chí sự chết khi phục vụĐức Chúa Trời. Tuy nhiên, họ khơng được để cho những khổ nạn này khiến họ ngã lịng và lìa bỏ chức vụ mà Đức Chúa Trời đã ủy thác cho họ.

Nhấn Mạnh Ý Nghĩa

Các Cơ-đốc nhân cĩ thể giữđược lịng trung tín trong chức vụ nhờ những cách sau đây:

1. Đáp ứng tích cực trước lời kêu gọi của Đức Chúa Trời, là sựủy thác chức vụ cho họ. Chức vụ bắt đầu, tiếp tục và kết thúc trong tấm lịng của Đức Chúa Trời.

2. Chấp nhận rằng ngay cả khi dự phần vào một chức vụ vĩ đại, các Cơ-đốc nhân vẫn cĩ thể đối đầu với những khĩ khăn, thử thách, bắt bớ và sự khước từ, là điều đem họđến chỗ ngã lịng, thậm chí cám dỗ bỏ cuộc.

7Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_4 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_4

3. Hãy kiên quyết chỉ tập trung vào lời dạy rằng Phúc Âm của Đức Chúa Giê-su Christ là vĩđại, quan trọng và cấp bách, nắm giữ hy vọng duy nhất cho cả nhân loại.

4. Nhận thức đầy đủ rằng chỉ qua sự bày tỏ của Đấng Christ thì ánh sáng Phúc Âm mới chiếu soi vào tấm lịng của người khác và đem họđến với sự cứu rỗi.

5. Hãy sẵn sàng gánh lấy những khĩ khăn gặp phải trong chức vụ để phục vụ người khác và phục vụ vì cớ Đức Chúa Giê-su Christ.

6. Trung tín cơng bố Đức Chúa Giê-su Christ, và tránh mọi điều gì đề cao chính mình hoặc tìm kiếm lợi lộc cá nhân.

7. Hết lịng tin cậy nơi lẽ thật rằng quyền năng vĩ đại của Đức Chúa Trời sẽ đánh đổ mọi nỗ lực của Sa-tan cũng như tay sai hắn.

8. Hãy xem những sự khổ nạn của họ trong chức vụ như một phương tiện mà bởi đĩ Đức Chúa Trời cĩ thể bày tỏ chính Ngài cho ngày càng nhiều người hơn nữa, và sự loan truyền Phúc Âm sẽ kết quả là sự tạơn, ngợi khen Đức Chúa Trời nhiều hơn nữa.

9. Bám chắc lấy sự bảo đảm rằng Đức Chúa Trời sẽ giải cứu dân sự Ngài khỏi mọi cạm bẫy và sẽđưa mọi tín nhân đến sự phục sinh cũng như sự sống đời đời.

10. Hồn tồn nương dựa vào quyền năng của Phúc Âm vinh hiển và khơng để cho sự dễ vỡ của năng lực con người làm ngăn trở chức vụ.

11. Lệ thuộc hồn tồn vào quyền năng và sứ điệp của Đức Chúa Trời để đạt được những mục đích trong chức vụ, và mạnh mẽ loại bỏ bất cứ phương pháp nào thủ đoạn, mánh khĩe, hoặc phương tiện giả tạo khác nhằm đạt được cái mà con người cho là thành cơng trong chức vụ.

12. Hãy nhớ rằng bất cứ lúc nào các phương tiện cơng bố Đấng Christ cố gắng lơi kéo sự chú ý, sự khen ngợi hoặc vinh dựđến cho chính họ trong chức vụ của Đức Chúa Trời, thì nỗ lực đĩ sẽ chẳng đem lại vinh hiển cho Đấng Christ—và chức vụ cũng khơng cĩ ích gì.

13. Hồn tồn chấp nhận rằng những nhiệm vụ vĩ đại của chức vụ kêu gọi các Cơ-đốc nhân đáp ứng cách rõ ràng, dứt khốt. Năng lực con người là khơng bao giờđủ cho trận chiến; quyền năng của Đức Chúa Trời luơn luơn đủ.

8 Giáo Viên _II Cơ-rinh-tơ_4

Các Giáo Án

Giáo Án—Các Hoạt Động Học Tập Khác Nhau Liên Hệ Cuộc Sống

1. Mời các học viên đánh giá những cội nguồn của sự nản lịng sau đây trên thang điểm 1-10 (1 là ít nhất) theo như kinh nghiệm của họ trong cuộc sống (hãy viết lên bảng, hoặc in ra từ trang web www.baptistwaypress.org):

(1) Những lời cáo buộc dối trá (2) Những nan đề trong cuộc sống (3) Những thất vọng dẫn đến căng thẳng (4) Sự bắt bớ (5) Những nan đề cá nhân (6) Những lo lắng về sức khỏe

2. Kế đến mời các học viên đánh giá những nguồn khích lệ sau đây (trên cùng một thang điểm):

(1) Tự bảo vệ chính mình

(2) Được những người khác bảo vệ

(3) Thảo luận những nan đề của tơi với người khác (4) Cầu nguyện

3. Chia lớp ra làm nhiều nhĩm ba người, và dành thời gian cho mỗi nhĩm chia sẻ các kết quả sự đánh giá của họ. Sau đĩ chia sẻ với các học viên rằng trong bài học của chúng ta hơm nay, chúng ta sẽ xem cách Phao-lơ đáp ứng trước những nguồn ngã lịng của ơng hầu chúng ta được nâng đỡ trong nỗ lực của mình nhằm duy trì tấm lịng cho chức vụ.

Hướng Dẫn Nghiên Cứu Kinh Thánh

4. Chia bảng ra làm hai cột. Hãy điền trên cột thứ nhất, Những Cội Nguồn Của Sự Ngã Lịng và cột thứ hai, Những Cội Nguồn Của Sự Khích Lệ. Sau đĩ hướng dẫn các học viên khám phá những cội nguồn này trong II Cơ-rinh-tơ 4:1-15. Ghi nhận từng cội nguồn đĩ lên bảng khi được đề cập đến. chẳng hạn:

a. Những Cội Nguồn Của Sự Ngã Lịng

(1) Nhu cầu phải bảo vệ chống lại những lời cáo buộc dối trá (4:2, 5). Hỏi, Bản chất của những lời cáo buộc này là gì? (làm bĩp méo lẽ thật của Phúc Âm và sử dụng sự giảng dạy cũng nhưđịa vị vì lợi ích cá nhân)

9Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_4 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_4

(2) Những giới hạn của con người (4:7-11). Hỏi, Những giới hạn này thể hiện như thế nào? (Phao-lơ đã phải chấp nhận những giới hạn của một thân thể trần tục, là điều khiến cho lo lắng, bối rối, thất vọng, bắt bớ, và sự chết.)

b. Những Cội Nguồn Của Sự Khích Lệ (Xem mười điều đã đánh số trong Tài Liệu Học Viên.)

5. Sau đĩ hướng dẫn các học viên viết một câu tĩm tắt về những nguồn khích lệ mà Phao-lơ đã tận dụng. Chẳng hạn: Phao-lơ nương dựa nơi sự thương xĩt của Đức Chúa Trời, Đấng đã kêu gọi ơng vào chức vụ và ban năng lực cho ơng đối diện những tranh chiến của cuộc sống.

Khuyến Khích Áp Dụng

6. Hướng dẫn cả lớp chia ra các nhĩm 2 người. Phát cho mỗi nhĩm một trong những tình huống sau đây với bài tập (dựa trên tấm gương của Phao-lơ) xác định nguồn nản lịng và đề nghị một nguồn khích lệ (các trường hợp này cĩ thể tìm thấy tại www.baptistwaypress.org):

a. Bob là trưởng ban tài chánh của Hội Thánh được hai năm rồi. Cĩ một số người cáo buộc ơng dùng địa vị của mình đểđổ tiền vào những mục vụ mà ơng ưa thích hơn là làm theo ngân sách đã thong qua của Hội Thánh. (Điều khiến ngã lịng: những lời cáo buộc dối trá. Nguồn khích lệ: những động cơ và hành động trong sạch của ơng.)

b. Chồng cơ Mary gọi điện đến và nĩi rằng anh vừa mất việc. Một trong những đứa con của cơ thì bịđau, mà xe lại bị hư. Chuyện gì nữa cĩ thể xảy đến cho Mary? (Điều khiến ngã lịng: những nan đề trong cuộc sống. Nguồn khích lệ: nhớ lại những lúc cơ đã kinh nghiệm sự thương xĩt của Đức Chúa Trời.)

c. Susan đã dạy lớp Trường Chúa Nhật cho người lớn của cơ được vài năm, nhưng cơ cảm nhận cĩ sự chống đối việc dạy của cơ trong những tuần lễ gần đây. Cơ cố gắng đưa ra những bài học áp dụng trong các lĩnh vực cụ thể cho lớp học, nhưng dường như họ chỉ muốn cơ dạy lịch sử Kinh Thánh mà thơi. Điều này cùng với một số những bối rối khác trong cuộc sống khiến cơ buồn

10 Giáo Viên _II Cơ-rinh-tơ_4lịng. (Điều khiến ngã lịng: sự bối rối dẫn đến căng

Một phần của tài liệu 2corinthians_tg__10051 (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)