II Cơ-rinh-tơ
2 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_1hoạn nạn và yếu đuối cá nhân, và Phao-lơ thậm chí cũng đã thừ a
nhận rằng sự chỉ trích của ơng khiến ơng trơng giống như một kẻ
khờ. Nhưng những người Cơ-rinh-tơ dường như muốn làm cho Phao-lơ khoe về chính ơng để ơng cĩ thể chứng minh cho họ thấy rằng ơng là một sứ giả thật sự của Phúc Âm. Thế nên thay vì khoe khoang ơng mạnh mẽ hay thiêng liêng như thế nào, ơng khoe khoang về những yếu đuối và những niềm tin của ơng.
Cuối cùng những sứ đồ giả cũng đã đến Cơ-rinh-tơ khoe khoang về mọi thành cơng họđạt được. Cĩ lẽ những kỹ năng hùng biện đã giúp họ thu hút những đám đơng lớn đến nghe họ nĩi. Cĩ lẽ những đặc tính thể chất khiến họ trở nên thu hút và nổi tiếng. Khơng nghi ngờ gì nữa, họ trơng thật mạnh mẽ theo những tiêu chuẩn của thế gian. Theo phong tục trong nền văn hĩa Hy Lạp, họ
tận dụng những điểm mạnh của mình và khoe khoang rằng họ thực sự là sứđồ của Đấng Christ như thế nào. Sau hết, chẳng phải Đức Chúa Trời đã đứng về phía của họ khi họđạt được thành cơng lớn và cĩ sức mạnh như vậy hay sao?
Phao-lơ, giống như kẻ dại khờ, đã dùng một phương tiện tu từ để thách thức những “sứđồ... tơn trọng” này (II Cơ-rinh-tơ 11:5) vào cuộc chiến tay đơi về sự khoe mình. Phao-lơ quyết định khoe khoang về điều gì? Chỉ cĩ những hoạn nạn của ơng mà thơi (xem II Cơ-rinh-tơ 11:6, 22-30). Ơng thừa nhận rằng ơng khơng phải là một nhà diễn thuyết trước cơng chúng tài ba. Trên hết, ơng đã từng vào tù nhiều lần, từng bị đánh vơ số lần, từng bị địn năm lần, bị đánh bằng roi ba lần, bị ném đá, bị chìm tàu, lênh đênh giữa biển, và bị nguy hiểm. Hơn nữa, ơng đã làm việc cực nhọc, đã bị đĩi và khát, lạnh và nghèo túng, bệnh hoạn và lo lắng. Dường như mọi
điều Phao-lơ khoe khoang đều xấu cả! Chỉ cĩ một “kẻ dại dột” mới khoe khoang về những điều xấu (11:17). Thế nhưng, như điều chúng ta sẽ thấy, chính bởi qua những hoạn nạn của Phao-lơ, sức mạnh của ân điển Đức Chúa Trời tỏa sáng. Phao-lơ đã sẵn sàng để
sắm vai kẻ dại dột nếu điều đĩ bày tỏ ân điển Đức Chúa Trời cho những người khác.
Giải Nghĩa Kinh Thánh
Việc Phao-lơ “dại dột” khoe khoang về những yếu đuối của ơng trong chương 11 dẫn đến đỉnh điểm là đoạn kinh văn chính
3Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_12 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_12
của chúng ta hơm nay. Ơng lưu ý rằng dù ơng chắc chắn cĩ đủ
chứng cớ để khoe mình về những kinh nghiệm thuộc linh và sự
hiểu biết đặc biệt đi nữa, thì sự khoe khoang đĩ cũng khơng hữu ích vì điều đĩ chỉ gây chú ý trên người khoe khoang thay vì chú ý vào Đức Chúa Giê-xu. Phao-lơ thà khoe khoang ơng yếu đuối như
thế nào để người ta khơng chú ý đến ơng mà chỉ chú ý đến Đức Chúa Giê-xu Christ thơi.
Một Khải Tượng Đặc Biệt Từ Nơi Đức Chúa Trời (12:1-4) 12:1: Phao-lơ muốn tiếp tục sự khoe mình kỳ lạ của ơng. Ơng quyết định kể một điều mà ơng chưa từng nĩi với ai, ít nữa là theo những gì chúng ta biết. Đĩ là một khải tượng đặc biệt từ mười bốn năm trước, là điều khiến cho ơng cĩ đủ quyền để khoe mình. Cĩ lẽ những đối thủ của ơng đang khoe khoang về những kinh nghiệm thuộc linh mà họ tuyên bố rằng đã phê chuẩn họ như
những tơi tớ thật của Phúc Âm. Phao-lơ tuyên bố rằng ơng cĩ thể đánh bại bất cứ kinh nghiệm nào họ từng cĩ. Tuy nhiên, điều đĩ khơng cĩ nghĩa ơng là một sứ đồ thật. Những sứ đồ thật khơng
đồng nhất hĩa chính mình với loại kinh nghiệm mà họ trải qua. Thế nhưng vì họ nhất định địi biết, nên ơng sẽ kể cho họ về một kinh nghiệm.
12:2-4: Điều đánh động nhất về những câu này đĩ là Phao- lơ kể cho họở ngơi thứ ba, như thể đây là kinh nghiệm xảy ra cho một người khác. Chúng ta tìm thấy trong các câu 5-6 rằng người cĩ các khải tượng chính là Phao-lơ. Các học giả tranh luận với nhau về nguyên do ơng dùng ngơi thứ ba, nhưng họ đều đồng ý rằng Phao-lơ kể về kinh nghiệm xảy ra cho chính ơng. Cĩ lẽ dùng ngơi thứ ba là cách ơng hướng sự chú ý ra khỏi mình để người ta khơng thấy đĩ như là sự khoe khoang vềđiều hẳn là một kinh nghiệm đặc biệt với Đức Chúa Trời.
Phao-lơ nĩi về việc được đưa lên “tầng trời thứ ba.” Trong câu 4 ơng gọi đĩ là “Ba-ra-đi.” Khơng cĩ lý do gì để xem biến cố
trong câu 2 và biến cố trong các câu 3-4 là hai sự kiện khác nhau. Cả hai đều mơ tả cùng một kinh nghiệm. “Ba-ra-đi” là chữ Ba Tư
nguyên thủy cĩ nghĩa là một khu vườn đẹp. Thật khĩ tránh liên tưởng tới Vườn Ê-đen, và dường như Phao-lơ nĩi rằng kinh nghiệm ở “tầng trời thứ ba” giống như trở lại với sự trọn vẹn mà
4 Giáo Viên _II Cơ-rinh-tơ_12“tầng trời thứ ba” và “Ba-ra-đi” là gì đi nữa, thì đây vẫn là một “tầng trời thứ ba” và “Ba-ra-đi” là gì đi nữa, thì đây vẫn là một khải tượng về thiên đàng.
Phao-lơ nĩi rằng ơng khơng biết liệu kinh nghiệm của ơng là sự di chuyển thuộc thể hay di chuyển thuộc linh lên thiên đàng.
Điều đĩ cũng khơng thật sự quan trọng.
Vì “người” này đã ởđĩ, đã nghe những điều khơng thể diễn tả được. Chúng ta khơng biết rõ liệu điều này cĩ nghĩa là ơng bị
cấm nĩi lại những gì ơng đã nghe hoặc những gì ơng nghe là khơng thể diễn tảđược bằng ngơn ngữ con người. Kinh nghiệm đĩ vẫn là một huyền nhiệm và tỏ ra khá huyền bí đối với chính Phao- lơ. Tuy nhiên, những đối thủ của ơng khơng nên khoe khoang về
các kinh nghiệm của họ. Kinh nghiệm sự mặc khải này tốt hơn bất cứđiều gì họđã từng kinh nghiệm.
Khơng Cĩ ChỗĐể Khoe Khoang (12:5-6)
12:5: Rõ ràng cĩ sự cám dỗ Phao-lơ khoe khoang về kinh nghiệm thuộc linh đặc biệt này. Đĩ cĩ thể chính là điều những người Cơ-rinh-tơ muốn nghe để hợp thức hĩa chức vụ của Phao-lơ. Một số người ngày nay cĩ vẻ suy nghĩ về họ như là những Cơ-đốc nhân tốt hơn vì họ đã từng trải kinh nghiệm thuộc linh khác thường. Thế nhưng Phao-lơ nĩi rằng ơng sẽ khơng khoe khoang về
kinh nghiệm khác thường của ơng. Ơng sẽ khoe khoang về những yếu đuối của mình. Bạn cĩ thể hình dung việc mời một người đến nĩi với nhĩm của bạn, và tất cả những gì người đĩ muốn nĩi là những nan đề hay thất bại của người đĩ hay khơng?
12:6: Phao-lơ cĩ thểđã khoe khoang về những chiến thắng thuộc linh của ơng mà khơng cĩ vẻ dại dột. Sau hết, đĩ chính là sự
thật! Nhưng Phao-lơ khơng muốn bất cứ ai suy nghĩ quá cao xa về
ơng. Những chiến thắng thuộc linh của cá nhân ơng khơng hợp thức hĩa sứ điệp Phúc Âm. Ơng muốn bảo đảm rằng những người Cơ-rinh-tơ sẽ khơng đề cao ơng lên một vị trí thẩm quyền vì cớ
những thắng lợi của ơng. Ơng muốn họ đề cao Đấng Christ, Đấng
đã vận hành thơng qua Phao-lơ bất chấp những thất bại của ơng.
Ân Điển Đầy Đủ (12:7-10)
12:7: Cuối cùng Phao-lơ bày tỏ sự yếu đuối lớn nhất của ơng. Ơng gọi đĩ là “cái giằm xĩc vào thịt.” Từ được dịch thành “cái giằm” cũng cĩ thể dịch là cái cọc. Sựđau đớn này là một cây cọc gỗ cắm vào bên hơng của ơng, mà thoạt nhìn cĩ vẻ như làm
5Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_12 Giáo Viên_II Cơ-rinh-tơ_12
cho chức vụ ơng kém hiệu quả hơn. Đĩ là một khe hở trong bộ áo giáo, một chỗ dễ tổn thương trước sự tấn cơng. Ơng gọi đĩ là “quỷ
sứ của Sa-tan,” là sựđau khổ khơng nguơi.
Chúng ta khơng thể biết chính xác bản chất của sựđau đớn này. Cĩ nhiều ý kiến khác nhau. Một số người cho rằng đây là một chứng bệnh, chẳng hạn như sốt rét hay chứng động kinh. Những người khác thì cho rằng đĩ là sự biến dạng thân thể, vấn đề về thị
lực, hoặc chứng đau đầu. Một số người nghĩ rằng Phao-lơ cĩ thểđã phải tranh đấu với sự cám dỗ đạo đức nào đĩ. Những ý kiến khác thì liên hệ tới các mối quan hệ, cĩ lẽ là sự chống đối từ những kẻ
thù. Dù rằng những ý kiến này cĩ vẻ thu hút, nhưng thảy đều khơng phù hợp với tâm điểm ởđây. Điểm chính đĩ là Phao-lơ cĩ sự yếu đuối rõ ràng, là điều ngăn ơng suy nghĩ quá cao siêu về
chính mình, khiến Đức Chúa Giê-xu mất đi sự vinh hiển. Những kinh nghiệm phi thường của ơng cĩ thể khiến ơng trở nên kiêu ngạo thuộc linh, nhưng chính cái cọc khĩ chịu đĩ bên hơng ơng khơng ngừng nhắc nhở ơng về những yếu đuối của mình.
12:8-9: Vậy thì chúng ta làm gì khi chúng ta cĩ nan đề? Chúng ta cầu nguyện về nan đề đĩ. Chúng ta cầu nguyện để Đức Chúa Trời chữa lành, giúp đỡ, giải cứu hoặc ít nhất là khiến chúng ta cảm thấy dễ chịu hơn. Phao-lơ đã cầu nguyện. Phao-lơ đã cầu nguyện ba lần xin Chúa cất cái giằm xĩc đi. Đức Chúa Trời trả lời dứt khốt là Khơng! Thật ra, câu trả lời sâu nhiệm hơn nhiều: “Ân
điển ta đủ cho ngươi rồi, vì sức mạnh của ta nên trọn vẹn trong sự
yếu đuối.” Đĩ thường là câu trả lời chúng ta khơng muốn nghe. Dĩ
nhiên chúng ta tạ ơn vì ân điển Đức Chúa Trời, nhưng hầu hết chúng ta muốn một điều gì đĩ cụ thể hơn. Tuy nhiên, Phao-lơ tỏ ra thỏa lịng với câu trả lời đĩ và dùng câu trả lời này như một cơ hội khác để khoe khoang về những yếu đuối của ơng. Vì sao Phao-lơ lại hết sức nĩng lịng khoe khoang về những yếu đuối của mình?
Sự yếu đuối buộc Phao-lơ phải nương dựa nơi Đức Chúa Trời nhiều hơn và đã minh chứng cho thế giới rằng ân điển Đức Chúa Trời lớn lao đến nỗi Đức Chúa Trời cĩ thể vận hành thậm chí qua một con người bất tồn. Trên thực tế, chính qua một con người bất tồn mà người ta mới thấy Đức Chúa Trời cách rõ ràng được. Nếu tự chúng ta mạnh mẽ rồi, thì người ta sẽ chỉ nhìn thấy chúng ta chứ khơng nhìn thấy Đức Chúa Trời. Quyền năng Đức Chúa Trời chiếu tỏa qua sự yếu đuối của chúng ta.
6 Giáo Viên _II Cơ-rinh-tơ_12Giả sử tơi cĩ một tờ giấy trắng lớn. Nếu tơi rọi một ngọn