MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu và cảm nhận được tình uq hương và lịng biết ơn người thầy đã

Một phần của tài liệu VĂN 8 HKI 2018 2019 (Trang 48 - 49)

vun tròng ước mơ và hi vọng cho những tâm hồn trẻ thơ. Hiểu rõ về nghệ thuật tự sự, miêu tả và biểu cảm trong văn bản truyện.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức: Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích. Sự gắn bó của người hoạ sĩ

với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen. Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.

2. Kỹ năng: Đọc – hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ

thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự. Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh lịng u quê hương đất nước, lịng biết ơn đối với thầy cơ giáo. Giáo

dục kỹ năng: Biết ơn những người đã dưỡng dục mình, sống có trách nhiệm với q hương.

III- CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: bảng phụ, giáo án

2 Học sinh: Đọc, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, chú thích.

Trả lời các câu hỏi trong sgk, vở bài tập

IV- PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não. V- HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: V- HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:(1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ:(7 phút)

- HS1: Vì sao bức tranh “ Chiếc lá cuối cùng” được xem là một kiệt tác ?

- HS2: Em hiểu như thế nào về “ tình huống đảo ngược hai lần” trong truyện “Chiếc lá cuối cùng”? Hãy phân tích ?

3. Bài mới:(32phút)

* Giới thiệu bài:(2 phút) Trong mỗi con người Việt nam, ký ức tuổi thơ thường gắn liền với cay đa bến nước, sân đình ở những làng q mờ xa trong khơng gian và thời gian thăm thẳm: Cây đa cũ, bến đò xưa, nhặt lá bằng mỗi chiều đơng. Cịn đối với nhân vật trong chuyện Người thầy đầu tiên của nhà văn Ai-ma-tốp nhớ tới làng quê là nhớ tới hai cây phong trên đỉnh đồi đầu làng.

*. Nội dung bài mới:(30 phút)

Hoạt động của GVvà HS Kiến thức.

Yêu cầu: Đọc chậm rãi, hơi buồn gợi nhớ thương và suy nghĩ của người kể chuyện.

Giáo viên đọc một đoạn và gọi học sinh đọc tiếp- nhận xét. - Trình bày vài nét về tác giả

Ai-ma-tốp ?

GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số chú thích.

- Xác định hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau trong truyện? * HS đọc từ đầu... “ chân trời phía tây”.

- Hai cây phong được giới thiệu qua chi tiết nào ?

- Hình ảnh so sánh ấy có ý nghĩa

I. Đọc - Tìm hiểu chú thích: :(15 phút)

1. Đọc:

2. Chú thích:

a, Tác giả:

- Ai-ma-tốp (1928) là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan - một nước thuộc Liên bang Xô Viết trước đây .

- Ông là tác giả của nhiều tập truyện vừa, tiểu thuyết nổi tiếng.

b, Tác phẩm:

- HS đọc phần tóm tắt nội dung truyện Người thầy đầu tiên.

3. Từ khó:

4. Bố cục:

- HS.

II. Đọc- Tìm hiểu văn bản: :(15 phút)

1. Hình ảnh hai cây phong:

- Giữa một ngọn đồi.

gì ?

Giáo viên hướng dẫn HS theo dõi đoạn văn tiếp.

- Có gì đặc sắc trong cách miêu tả hai đoạn văn này ?

- Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào trong đoạn văn này ? Hãy chỉ rõ ?

- Điều đó cho thấy tài năng của tác giả như thế nào ?

* HS đọc “Vào năm học cuối cùng... biêng biếc kia”

- Đoạn văn tả cảnh bọn trẻ trèo lên cây phong để say mê khám phá thảo nguyên mênh mơng phía sau làng có nghĩa gì ?

- ởcuối văn bản hai cây phong nhắc đến một điều bí ẩn về người vơ danh nào đã trồng nó với những ước mơ, hy vọng gì ? - Liên kết các biểu hiện đó, ta sẽ có một hình dung như thế nào về 2 cây phong trong văn bản này ?

- Khẳng định vai trị khơng thể thiếu của chúng đối với những người đi xa về làng.

- Niềm tự hào của dân làng.

- Miêu tả hai cây phong: + Qua tiếng nói riêng. + Tâm hồn riêng. - Hình ảnh so sánh:

+ Như đốm lửa vơ hình. + Như thương tiếc người nào. + Như ngọn lửa bốc cháy rừng rực.

- Năng lực cảm nhận tinh tế: cảm nhận được sự sống của cả những vật vô tri, vô giác.

- Hai cây phong là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, nơi gắn bó chan hồ thân ái.

- Hai cây phong là nơi tuổi thơ khám phá cái mới.

- Người trồng nó là thầy Đuy-sen- có tấm lịng cao cả như là ân nhân của làng.

- Hai cây phong là nhân chứng lịch sử về trường, về thầy Đuy- sen.

->Hai cây phong: - Là tín hiệu của làng.

- Gắn bó thân thuộc và gần gũi với con người. - Có sự sống riêng.

- Nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ. - Nơi mở rộng chân trời hiểu biết.

- Nơi khắc ghi biến cố của làng là trường Đuy sen.

4. Củng cố: (4 phút)

Bài tập trắc nghiệm: 1. Văn bản sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

A- Tự sự. B- Biểu cảm .C- Miêu tả. D- Cả ba phương thức biểu đạt trên.

5. Dặn dò: (1 phút) Học bài. Đọc kĩ phần còn lại.

VI- Rút kinh nghiệm

================================= Ngày soạn:; ngày dạy:

Tiết 34 & 35 HAI CÂY PHONG Ai-ma-tốp

Một phần của tài liệu VĂN 8 HKI 2018 2019 (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w