MỤC TIấU CẦN ĐẠT:

Một phần của tài liệu VĂN 8 HKI 2018 2019 (Trang 51 - 53)

1. Kiến thức: - Biết vận dụng những kiến thức đó học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với

yếu tố miờu tả và biểu cảm.

2. Kĩ năng: - Rốn luyện cỏc kỉ năng diển đạt trỡnh bày, sử dụng đan xen cỏc yếu tố tự sự, miờu tả,

biểu cảm. II.CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn: Lập ma trận Mức độ Nhận Thức Nội dung Nhận biờt Thụng hiểu Vận dụng Tổng điểm Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Miờu tả và biểu cảm trong vb tự sự. 2 2 2 Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với MTvàBC 1 1 1 Văn tự sự 1 7 Tổng số cõu 3 3 1 7 Tổng số điểm 1,5 1,5 7 10 Ra đề và đỏp ỏn.

2. Học sinh:- Xem lại lý thuyết về kiểu bài văn tự sự cú sự kết hợp với yếu tố miờu tả và biểu cảm.

III.HOẠT ĐỘNG LấN LỚP:

1. Ổn định lớp:(1 phỳt)

2. Kiểm tra bài cũ :

3. B ài mới:(85 phỳt)

* Chộp đề:

Phần1:Trắc nghiệm(3 điểm): Khoanh trũn vào chữ cỏi đầu đỏp ỏn đỳng.

Cõu 1: Trong văn bản tự sự yếu tố miờu tả cú vai trũ và ý nghĩa như thế nào đối với sự việc được kể?

A. Làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn. B. Làm cho sự việc được kể đơn giản hơn. C, Làm cho sự việc được kể đầy đủ hơn.

D. Làm cho sự việc được kể sinh động và hiện lờn như thật.

Cõu 2: Trong văn bản tự sự yếu tố biểu cảm cú tỏc dụng gỡ.

A.Giỳp người viết thể hiện được thỏi độ của mỡnh với sự việc được kể. B. Giỳp người viết hiểu một cỏch sõu sắc về một sự việc.

D. Giỳp sự việc dược kể hiện lờn sinh động, phong phỳ.

Cõu 3: Trong đoạn văn sau cõu nào khụng phải là cõu chứa yếu tố miờu tả?

“ Mặt lóo đột nhiờn co rỳm lại.(1) Những nếp nhăn xụ lại với nhau ộp cho nước mắt chảy ra.

(2)Cỏi đầu lóo ngọeo về một bờnvà cỏi miệng của lóo mếu như con nớt.(3). Lóo hu hu khúc.(4)Tụi thương lóo quỏ.(5)”

A. Cõu 1; B. Cõu 2,3; C. Cõu 4; D. Cõu 5.

Cõu 4: Trong cỏc cõu văn sau cõu nào chứa yếu tố biểu cảm?

A. “Chao ụi, đối với những người… khụng bao giờ ta thương” B. “ Vợ tụi khụng ỏc nhưng thị khổ quỏ rồi”

C. “Khi người ta khổ thỡ người ta chẳng cũn nghĩ đến ai được nữa”. D. “ Tụi biết vậy nờn tụi chỉ buồn chứ khụng nỡ giận”.

Cõu 5: Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miờu tả và biểu cảm gồm cú mấy phần?

A. 2 phần. B. 3 phần. C. 4 phần. D.5 phần.

Cõu 6: Trong từng phần của bài cần đưa cỏc nội dung miờu tả và biểu cảm để dàn ý được hoàn chỉnh

hơn. A. Đỳng B. Sai.

Phần 2: Tự luận(7 điểm): Kể về một việc em đó làm khiến thầy cụ vui lũng.

4. Thu bài:(3 phỳt)

5. Dặn dũ: :(1 phỳt)

- ễn lại bài văn tự sự cú kết hợp với miờu tả và biểu cảm. - Chuẩn bị bài: Núi quỏ.

Đỏp ỏn và thang điểm. Phần I:Trắc nghiệm: Cõu: 1 2 3 4 5 6 Đỏp ỏn: D A D A B A Phần II: Tự luận: 1. Yờu cầu:

1. Thể loại: Tự sự kết hợp với miờu tả và biểu cảm.

2. Nội dung:

- Thời gian, hoàn cảnh làm được việc tốt. - Sự việc chớnh và cỏc chi tiết.

- Nhõn vật và những người cú liờn quan. - Nguyờn nhõn, diễn biến của việc làm tốt.

- Cảm nghĩ của em khi thấy bố mẹ vui lũng về việc làm của mỡnh.

3. Hỡnh thức:

- Bố cục chặt chẽ, rừ ràng. - Trỡnh bày mạch lạc, khỳc chiết. - Cõu rừ ràng, từ ngữ chọn lọc.

2. Biểu điểm:

- Điểm 6 - 7 : Đạt yờu cầu tối đa về nội dung, hỡnh thức.

- Điểm 5 - 6 : Đạt yờu cầu về nội dung, mắc một số lổi về hỡnh thức. - Điểm 3 - 4 : Đạt yờu cầu về nội dung, hỡnh thức chưa đạt yờu cầu. - Điểm 1 - 2 : Chưa đạt yờu cầu.

- Điểm 0 : Khụng đạt yờu cầu

==========================================

Ngày soạn:; ngày dạy:

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu được khỏi niệm, tỏc dụng của núi quỏ trong văn chương và trong giao

tiếp hàng ngày. Biết vận dụng hiểu biết về biện phỏp núi quỏ trong đọc hiểu và tạo lập văn bản.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức: Khỏi niệm núi quỏ. Phạm vi sử dụng của biện phỏp tu từ núi quỏ (chỳ ý cỏch sử dụng

trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao,…) Tỏc dụng của biện phỏp tu từ núi quỏ.

2. Kỹ năng: Vận dụng hiểu biết về biện phỏp núi quỏ trong đọc – hiểu văn bản.3. Thỏi độ: Phờ phỏn những lời núi khoỏc, núi sai sự thật. 3. Thỏi độ: Phờ phỏn những lời núi khoỏc, núi sai sự thật.

III- CHUẨN BỊ

1. Giỏo viờn: Bảng phụ ghi vớ dụ, bài tập.

2. Học sinh: Trả lời cõu hỏi trong SGK, tỡm vớ dụ minh hoạ.

IV- PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nờu vấn đề, phõn tớch, kĩ thuật động nóo. V. HOẠT ĐỘNG LấN LỚP: V. HOẠT ĐỘNG LấN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:(1 phỳt) 2. Kiểm tra bài cũ:(5 phỳt)

- HS1: ở lớp 6 và lớp 7 cỏc em đó được học những phộp tu từ nào?

- HS2: Hóy đọc một cõu ca dao cú sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt ?

3. Bài mới:(34 phỳt)

* Giới thiệu bài: Ở chương trỡnh ngữ văn lớp 6 và lớp 7 cỏc em đó được tỡm hiểu một số phộp tu từ

về từ vựng. Hụm nay, cụ giới thiệu thờm với cỏc em một phộp tu từ: núi quỏ * Nội dung bài mới:.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức GV treo bảng phụ ghi 2 vớ dụ trong

SGK.

- Cỏch núi của cõu tục ngữ và cõu ca dao trờn cú đỳng sự thật khụng?

- ý nghĩa hàm ẩn của những cõu núi ấy là gỡ?

- Thực chất cỏch núi ấy nhằm mục đớch gỡ?

GV treo bảng phụ 2 ( ghi cỏch núi của ca dao và cỏch núi bỡnh thường)

- Em cú nhận xột gỡ về 2 cỏch núi trờn?

- Cỏch núi nào gõy õn tượng hơn, sinh động hơn?

GV: Cỏch núi như hai cõu tục ngữ và ca dao trờn gọi là núi quỏ.

- Vậy thế nào là núi quỏ? Núi quỏ cú tỏc dụng gỡ?

- Cú thể dựng những từ ngữ nào đồng nghĩa thay thế cho từ “núi quỏ”? GV đưa ra cõu hỏi cho HS thảo luận: - Em hóy phõn biệt phộp tu từ núi quỏ với lời núi khoỏc trong cuộc sống?

Một phần của tài liệu VĂN 8 HKI 2018 2019 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w