kết hợp sử dụng cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức: Ngụi kể và tỏc dụng của việc thay đổi ngụi kể trong văn tự sự. Sự kết hợp cỏc yếu tố
miờu tả và biểu cảm trong văn tư sự. Những yờu cầu khi trỡnh bày văn núi kể chuyện.
2. Kỹ năng: Kể được một cõu chuyện theo nhiều ngụi kể khỏc nhau; biết lựa chọn ngụi kể phự hợp với
cõu chuyện được kể. Lập dàn ý một văn bản tự sự cú sử dụng yếu tố miờu tả và biểu cảm . Diễn đạt trụi chảy, góy gọn, biểu cảm, sinh động cõu chuyện kết hợp sử dụng cỏc yếu tố phi ngụn ngữ.
3. Thỏi độ: Rốn cho học sinh cỏch núi năng dễ hiểu, tự tin khi trỡnh bày một vấn đề trước tập thể. III- CHUẨN BỊ
1 Giỏo viờn: giỏo ỏn, bảng phụ
2 Học sinh: ễn tập về ngụi kể (Ngữ Văn 6, tập I)V. HOAT ĐỘNG LấN LỚP: V. HOAT ĐỘNG LấN LỚP:
1. Ổn định lớp:(1 phỳt)
2. Kiểm tra bài cũ:(3 phỳt)? Trong văn tự sự người ta thường kể theo ngụi thứ mấy? Tại sao người
ta lại phải thay đổi ngụi kể? 3. Nội dung bài mới:(35 phỳt)
*.Giới thiệu bài: Trong văn bản tự sự người kể dựa vào cốt truyện cụ thể, tỡnh huống cụ thể của
cõu chuyện để lựa chọn ngụi kể phự hợp. Người kể cú thể chọn ngụi thứ nhất hoặc ngụi thứ ba; cũng cú khi, trong một truyện, người viết đang kể theo ngụi này cú thể chuyển sang ngụi khỏc để sự việc và nhõn vật hiện ra độ nhiều gúc độ, tăng tớnh sinh động và sõu sắc cho cõu chuỵen.
*. Cỏc hoạt động:
Hoạt động của GV và
HS. Kiến thức.
( GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh) ? Kể theo ngụi thứ nhất là
kể như thế nào? Tỏc dụng của việc sử dụng ngụi kẻ này?
? Kể theo ngụi thứ ba là kể như thế nào? Tỏc dụng của việc sử dụng ngụi kẻ này? ? Cho biết những văn bản truyện kớ đó học được kể theo ngụi kể nào?
? Theo em việc thay đổi ngụi kể cú tỏc dụng gỡ?
I.Chuẩn bị ở nhà: (15 phỳt.)
1. ễn tập về ngụi kể : a, Kể theo ngụi thứ nhất:
- Người kể xưng tụi để dẫn dắt cõu chuyện. Với ngụi kể này người kể cú thể kể ra những gỡ mỡnh trực tiếp nghe nhỡn thấy, trải qua; nhất là cú thể trực tiếp bộc bạch cảm xỳc, suy nghĩ của mỡnh.
- Kể theo ngụi thứ nhất cú tỏc dụng làm tăng tớnh thuyết phục, chõn thực cho cõu chuyện.
b, Kể theo ngụi thứ ba:
- Người kể giấu mỡnh gọi tờn của cỏc nhõn vật hoặc dựng từ xưng hụ thuộc ngụi thứ ba số ớt hoặc số nhiều(nú, họ).
- Kể theo ngụi thứ ba cú tỏc dụng giỳp cho người kể cú thể kể một cỏch linh hoạt, tự do những gỡ diễn ra với nhõn vật.
? Theo em muốn thay đổi ngụi kể ở đoạn trớch trong SGK em cần làm gỡ? GV chia nhúm, mỗi nhúm 2 em cho HS tập kể. HS tập kể trước nhúm của mỡnh. GV mời 1 HS trỡnh bày trước lớp . 1 HS khỏc nhận xột. GV cho điểm.
- Văn bản “ Tụi đi học” , “Trong lũng mẹ” kể theo ngụi thứ nhất. - Văn bản: “tức nước vỡ bờ” kể theo ngụi thứ ba.
d, Thay đổi ngụi kể: Nhằm mục đớch để soi chiếu sự việc bằng cỏc điểm nhỡn khỏc nhau, tăng tớnh sinh động phong phỳ khi miờu tả sự vật,sự việc và con người.
2. Chuẩn bị luyện núi:
Muốn kể đoạn trớch trờn theo ngụi thứ nhất cần phải thay đổi cỏch xưng hụ, lời dẫn thoại, chuyển lời thoại trực tiếp sang lời thoại giỏn tiếp; lựa chọn chi tiết miờu tả, lời biểu cảm cho phự hợp với ngụi thứ nhất.
II.Tiến hành luyện núi:(25 phỳt)
1. Luyện núi theo tổ:(10 phỳt) 2. Trỡnh bày trước lớp:(15 phỳt)
4. Củng cố: (5 phỳt)? Cho biết yờu cầu khi thay đổi ngụi kể.
5. Dặn dũ: (1 phỳt) Học bài và chuẩn bị bài cõu ghộp.
VI- Rỳt kinh nghiệm
======================================
Tiết 44 Ngày soạn:; Dạy ngày:
CÂU GHẫP
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm được đặc điểm của cõu ghộp, cỏch nối cỏc vế cõu ghộp. Biết sử dụng
cõu ghộp phự hợp với yờu cầu giao tiếp. Lưu ý: Học sinh đó học về cõu ghộp ở Tiểu học.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức: Đặc điểm của cõu ghộp. Cỏch nối cỏc vế cõu ghộp.
2. Kỹ năng: Phõn biệt cõu ghộp với cõu đơn và cõu mở rộng thành phần. Sử dụng cõu ghộp phự hợp
với hoàn cảnh giao tiếp. Nối được cỏc vế của cõu ghộp theo yờu cầu.
3. Thỏi độ: Giỏo dục học sinh biết sử dụng cõu ghộp phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Biết sử dụng
cõu ghộp đỳng trong khi tạo lập văn bản.
III- CHUẨN BỊ
1 Giỏo viờn: Bảng phụ, giỏo ỏn
2 Học sinh: Đọc và trả lời cõu hỏi trong SGK, tự đặt vớ dụ về cõu ghộp.
IV- PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nờu vấn đề, phõn tớch, kĩ thuật động nóo. V. HOẠT ĐỘNG LấN LỚP: V. HOẠT ĐỘNG LấN LỚP:
1/ Ổn định tổ chức:(1 phỳt)
2/ Kiểm tra bài cũ: (3 phỳt) GV yờu cầu HS trỡnh bày bài núi kể chuyện theo ngụi kể. 3/ Bài mới:(35 phỳt).
* Giới thiệu bài: ở bậc tiểu học cỏc em đó được học về cõu phõn theo cấu tạo. Ta thấy cõu phõn theo
cấu tạo cú 2 loại chớnh đú là cõu đơn, cõu ghộp. Giờ học hụm nay cụ hướng dẫn cỏc em tỡm hiểu về một số dặcđiểm và cỏch nối cỏc vế của cõu ghộp.
*Nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS.
HS đọc vớ dụ.
Phõn tớch cấu tạo của cỏc cõu in đậm trong đoạn trớch .
Cho biết mỗi cõu cú mấy cụm chủ vị? Xột về cấu tạo mỗi cõu đú thuộc kiểu cõu gỡ? Thế nào là cõu ghộp? Trong đoạn trớch ở mục I cú thờm mấy cõu ghộp?
Vế của cỏc cõu ấy nối với nhau bởi từ nào? Ngoài ra em cũn thấy cỏc vế của cõu ghộp cũn nối với nhau bằng cỏch nào? Em cú nhận xột gỡ về cỏch nối cỏc vế cõu ghộp? Học sinh làm bài tập vào vở bài tập.