TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG (1’) 1 Ôn định lớp

Một phần của tài liệu VĂN 8 HKI 2018 2019 (Trang 93 - 94)

(1’) 1. Ôn định lớp

(3’) 2. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh

(36’) 3. Bài mới:

*. Giới thiệu bài: (1’) Từ đầu năm đến nay chúng ta đã học khá nhiều tiết về từ vựng và ngữ pháp. Hôm nay, cơ trị chúng ta sẻ hệ thống lại và khắc sâu thêm những kiến thức đã học.

* Các hoạt động: (35’)

Hoạt động của gv và hs Kiến thức ? Thế nào là một từ có nghĩa rộng?

Một từ có nghĩa hẹp? ? Em hãy lấy ví dụ?

? Tính chất rộng, hẹp của nghĩa của từ là tương đối hay tuyệt đối? Vì sao?

? Lấy dí dụ minh hoạ? Bài tập: GV treo bảng phụ.

Điền tự ngữ thích hợp vào ơ trống? Ví dụ: Chân, tay, tai, mắt, miệng. ? Nét nghĩa chung giữa các từ ấy là gì?

? Tập hợp những từ ngữ có nét chung về nghĩa gọi là gì?

? Lấy ví dụ?

? Hãy phân biệt cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ với trường từ vựng?

GVđọc đoạn thơ đầu trong bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử. “Trong làn nắng ửng...

... bóng xuân sang"

? Xác định từ tượng hình và từ tượng thanh trong đoạn thơ đó? ? Tác dụng của việc sử dụng các từ đó trong đoạn thơ?

? Từ đó, em hãy cho biết thế nào là

I. Từ vựng: (10’)

1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:

- Nghĩa rộng: Là từ có phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ ngữ khác.

- HS.

- Nghĩa hẹp: Là từ có phạm vi nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.

- HS.

- Chỉ là tương đối vì nó phụ thuộc vào phạm vi nghĩa của từ. * Sinh vật => Động vật, thực vật .

- Động vật => Thú, chim, cá. - Thực vật => Cỏ, cây, hoa. - HS làm, nhận xét.

- Bộ phận của con người.

2. Trường từ vựng:

- HS nhắc lại khái niệm. - HS.

* Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ nói về quan hệ bao hàm nhau giữa các từ ngữ cùng từ loại.

* Trường từ vựng: tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.

3. Từ tượng hình, từ tượng thanh:

+ Từ tượng hình: Sột soạt. + Từ tượng thanh: Lấm tấm.

=> Gợi hình. nh ảnh, âm thanh cụ thể; đoạn thơ trở nên sinh động, có hồn.

- HS.

từ tượng hình và từ tượng thanh? GV đọc một số câu thơ trong Truyện Kiều có sử dụng từ tượng hình và từ tượng thanh.

GV ghi hai câu thơ sau lên bảng: “ Mô núi...

... chộ mô mồ”

? Xác định các từ địa phương trong 2 câu thơ đó?

? Những từ đó chỉ dùng ở vùng nào?

? Vậy thế nào là từ ngữ địa phương?

? Lấy ví dụ?

? Thế nào là biệt ngữ xã hội? Ví dụ?

? Thế nào là trợ từ? GV đưa ví dụ:

1. Chính tơi cũng khơng biết việc này.

2. Nó là nhân vật chính của buổi họp mặt tối nay.

? Xác định trợ từ trong ví dụ đó? ? Thán từ là gì? Cho ví dụ?

GV: Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi tách thành một câu đặc biệt.

? Theo em,điểm giống nhau và khác nhau giữa trợ từ và thán từ là gì?

*thêm các từ (à, ạ, đi, thay) vào các câu sau: 1. Anh đi. 2. Ô tô đến rồi. 3. Em bé ấy đáng thương. 4. Cháu chào bà. ? Tình thái từ là gì? Cho ví dụ? ? Vậy thế nào là tình thái từ?

? Có thể sử dụng tình thái từ một cách tuỳ tiện khơng? Vì sao?

? Tác giả dân gian đã sử dụng những biện pháp tu từ nào trong các câu ca dao sau?

1. Trên đầu những rác cùng rơm Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu.

2. Bác Dương thơi đã thơi rồi,

ăn gì to lớn đẫy đà làm sao. - Dưới cầu nước chảy trong veo Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha. - HS

4. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội:

- Địa phương Hà Tĩnh.

- Là những từ ngữ chỉ dùng trong một hoặc một số địa phương nhất định.

- Là những từ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

- HS nêu ví dụ, GV nhận xét.

Một phần của tài liệu VĂN 8 HKI 2018 2019 (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w