1. Đề văn thuyết minh a. Đọc cỏc đề:
b. Nhận xột:
- Cỏc đề văn thể hiện phạm vi thuyết minh rất rộng lớn
- Tiếp cận đề ta hiểu:đối tượng thuyết minh, phạm vi tri thức cần sử dụng để thuyết minh về đối tượng ấy
* Ghi nhớ : SGK
2. Cỏch làm bài văn thuyết minh a. Bài đọc : Văn bản : " Xe đạp " b. Nhận xột :
- Văn bản thuyết minh về chiếc xe đạp - Bố cục : 3 phần
- Mở bài : Từ đầu .........nhờ sức người. Giới thiệu chiếc xe đạp - Thõn bài: Tiếp .......tay cầm . Thuyết minh chi tiết về chiếc xe đạp. - Kết bài : Cũn lại. Vai trũ của chiếc xe đạp trong hiện tại và tương lai - Phương phỏp thuyết minh: phõn tớch, giải thớch, liệt kờ
- Sự hiểu biết sõu sắc về đối tượng ( cấu tạo, cỏc chế vận hành, vai trũ của xe đạp .....)
- Cỏc ý thuyết minh trỡnh bày hợp lớ, chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.
* Ghi nhớ : Quy trỡnh làm bài văn thuyết minh
- Bước1: Xỏc định đối tượng của văn bản thuyết minh - Bước 2: Xỏc định bố cục
GV hướng dẫn HS thực hiện bài
tập 1 như hướng dẫn BT2 . HS thực hiện theo nhúm trờn giấy keo trong
viết phần mở bài của đề ra . Sau đú
đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột, GV bổ sung .
- Bước 4: Làm bài
II. Luyện tập. 10’
* BT1: Đề bài : Giới thiệu chiếc nún lỏ Việt Nam
- Mở bài :Cựng với chiếc ỏo dài tớm chiếc nún là mỏng manh với nhưng bài thơ trữ tỡnh , những hỡnh ảnh danh lam , thắng cảnh ẩn hiện trong
vành nún đó trở thành vẻ đẹp đặc trưng của Huế . Nún bài thơ cựng với tà ỏo dài của thiếu nữ Huế luụn làm say lũng du khỏch bốn phương . (3’) 4. Củng cố: Quy trỡnh làm văn bản thuyết minh ? Đề văn thuyết minh thể hiện yờu cầu gỡ ?
(1’) 5.Dặn dũ: Học bài, hoàn thành bài luyện tập. Chuẩn bị bài: Chương trỡnh địa phương( Phần Văn).
VI- Rỳt kinh nghiệm
=========================================
Ngày soạn:; Dạy:
Tiết 53 Nhìn chung văn học viết Thanh Hoá thời Trung đại * Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Bớc đầu nắm đợc tiến trình VHTĐ Thanh Hố (các thời kỳ, thể loại, tác giả tác phẩm, nội dung, nghệ thuật).
- Thấy đợc nét riêng của VHTĐ Thanh Hố trong dịng chảy của VHTĐ Việt Nam
* Chuẩn bị: GV đọc thêm tài liệu, giao cho HS chuẩn bị trớc bài tập ở
nhà.
* Tiến trình lên lớp
a. ổn định lớp kiểm tra bài cũ
- Giáo viên ổn định những nề nếp bình thờng - Kiểm tra
+ bài về từ ngữ địa phơng Thanh Hóa + Chuẩn bị bài mới của học sinh
Giáo viên chuyển tiếp giới thiệu bài mới. b. tổ chức các hoạt động dạy học Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu tiến trình VHTĐ Thanh Hoá. GV cho học sinh đọc các mục 1, 2, 3, 4 trong tài liệu (trang 16, 17,
I. Tiến trình vhtđ Thanh Hố.
1. Thời kỳ mở đầu, sau sự nghiệp dựng nớc của các vua Hùng và An Dơng Vơng.
- Nền văn học của dân tộc chủ yếu là VHDG.
- ở Thanh Hố có tiến sĩ Khơng Cơng Phụ (quê Yên Định), còn một bài thơ chữ Hán là Bạch Vân chiếu Xuân Hải (Trăng rọi biển biển xanh), làm quan đời Đờng Đức Tông (780 - 804).
2. Từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỉ XIX (thời kì phong kiến độc lập tự chủ).
18, 19, 20, 21,23, 24, 25). 23, 24, 25). Do nội dung mới, học sinh am hiểu cha nhiều nên giáo viên cố gắng giải, khắc sâu các tác giả - tác phẩm của từng giai đoạn phát triển của văn học trung đại Thanh Hoá. Giáo viên nhấn mạnh những ý chính để học sinh ghi chép đợc. Hoạt động 2: GV có thể cho HS trao đổi về tình hình VHTĐ Thanh Hố Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập. GV hớng dẫn HS trao đổi các bài tập. HS đứng tại chỗ trình bày. GV bổ sung.
với quê hơng làm nên diện mạo văn học Thanh Hoá, đồng thời cũng là những gơng mặt tiêu biểu của văn học nớc nhà. Đó là: - Ngơ Chân Lu (930 - 1011) ngời huyện Tĩnh Gia. Tác phẩm còn lại là bài Vơng Lang Quy. (Chàng Vơng trở về).
- Lê Quát (học trò xuất sắc của Chu Văn An, ngời huyện Đơng Sơn). Ơng cịn lại 7 bài thơ và 1 bài văn bia.
- Hồ Quý Ly (1336- ?) ngời huyện Hà Trung
+ Một ông vua với nhiều cơng sức xây dựng thành nhà Hồ.
+ Có nhiều cải cách tiến bộ, trong đó có chủ trơng dùng chữ Nơm làm chữ của nớc ta.
+ Hiện còn 5 bài thơ, tiêu biểu là bài Trả lời ngời phơng Bắc
về phong tục nớc An Nam, thể hiện tinh thần tự hào dân tộc.
Phong tục vốn thuần lơng Lễ nhạc nh Tiền Hán
Y quan giống Thịnh Đờng.
- Hồ Nguyên Trừng (Con trai Hồ Quý Ly).
Tác phẩm: Nam Ông mộng lạc (viết trong mộng của ơng ngời nớc ngồi) khi ông bị bắt sang Trung Quốc - Tác phẩm là nỗi lòng nhớ quê hơng đất nớc và ca ngợi những bậc hiền tài nh Lê Phụng Hiểu (ngời Hoằng Hoá).
- Nguyễn Mộng Tuân (ngời huyện Đông Sơn cùng đỗ Tiến sĩ
với Nguyễn Trãi. Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi. Hiện còn 41 bài phú, 143 bài thơ. Những bài nổi tiếng nh:
Lam Sơn giai khí phú, Chí Linh sơn phú, Lam Sơn phú...
- Đào Duy Từ (1572 - 1634) ngời huyện Tĩnh Gia. Ơng có cơng giúp chúa Nguyễn củng cố và mở mang bờ cõi phía Đàng Trong. Ơng có nhiều tài năng về qn sự, chính trị.
Tác phẩm: Ngoạ Long Cơng vãn, T Dung vãn, Hổ trớng khu cơ (bộ binh th sau Binh th yếu lợc của Trần Quốc Tuấn).
- Lê Thánh Tông (1442 - 1497): Một ơng vua anh minh, chủ sối
của Hội Tao đàn (28 nhà thơ). Tác phẩm, tập: Lam Sơn lơng thuỷ phú và một số bài thơ khác.
- Cịn có Nguyễn Hữu Hào, Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Cảnh... đã viết Song tinh bất dạ, Truyện Phơng Hoa, Truyện Từ Thức...
3. Nửa sau thế kỷ XIX : Thực dân Pháp xâm lợc nớc ta,nhân dân ta đứng lên đánh Pháp. nhân dân ta đứng lên đánh Pháp.
a. Từ giữa thế kỷ XIX đến trớc Cần Vơng (1885).
Có Nhữ Bá Sỹ (1788 - 1867) q Hoằng Hố. Ơng đã dâng kế sách "bình Tây" (đánh Tây) và còn lại hơn ba trăm bài thơ
vịnh (Việt sử tam bách vịnh).
b. Thời kỳ 185 khi bắt đầu phong trào Cần Vơng đếngần hết thế kỷ (văn học Cần Vơng). gần hết thế kỷ (văn học Cần Vơng).
Các sỹ phu yêu nớc, đồng thời cũng là những ngời có tâm hồn nghệ sỹ: Phạm Bành (Hà Trung), Tống Duy Tân (Vĩnh Lộc), Nguyễn Xuân (Hoằng Hố), Hồng Bật Đạt (Thiệu Hố), Nguyễn Đơn Tiết...
Văn thơ thời kỳ này tràn đầy âm hởng bi hùng với sự nở rộ của
cảm thán, thuật hồi, ký thác, khóc bạn, viếng bạn. (Xem TL trang
22, 23).
c. Sau phong rào Cần Vơng là phong trào tìm đờng cứunớc mới theo hớng t sản. nớc mới theo hớng t sản.
Các tác giả xuất thân Nho học, có quan hệ thân thuộc với thế hệ trớc. Đó là Nhữ Kiểm, Nhữ Tham Hối, Nguyễn Đơn Dự... Vì vậy, xuất hiện xu hớng văn học Đông Du, Duy Tân của cách mạng t sản dân quyền. Nhng rồi cuối cùng họ không gặp đợc hoạt động xuất dơng của nhà cách mạng Phan Bội Châu khởi xớng, họ quay về làm nhà Nho buổi mạt kỳ chứa chất tâm sự yêu nớc ngậm ngùi.
4. Các tác giả tỉnh ngồi viết về Thanh Hố
- Pháp Bảo (nhà s) viết văn bia ghi công đức của Lý Thờng Kiệt tại chùa Linh Xứng (Hà Trung).
- Nguyễn Trung Ngạn (1289 - 1370) viết về cửa Thần Phù (Nga
Sơn).
- Phạm S Mạnh (?) làm thơ về núi Vân Hoàn (Nga Sơn). - Trần Nguyên Đán (1325 - 1390) viết về nhà Đinh, nhà Lê.
- Nguyễn Trãi (1380 - 1442) viết nhiều về Thần Phù, Hàm Rồng,
Lam Sơn, Lê Lợi, Chí Linh, Hồ Quỹ Li...
II. Một số nét chủ yếu của VHTĐ Thanh Hoá.
- VHTĐ Thanh Hoá đã có một diện mạo, một tiến trình với những đặc điểm khu biệt nhất định. Nổi bật là 2 phong trào văn học lớn: Văn học Lam Sơn và văn học Cần Vơng.
- Hai phong trào VH này cùng có chung đặc sắc dân gian và bác học song hành trong công cuộc chống ngoại nên cũng cảm xúc xả thân vì độc lập dân tộc. Ca ngợi những con ngời có cơng trong nghiêp giành độc lập chủ quyền quốc gia.
III. luyện tập
1. VHTĐ Thanh Hoá đợc hiểu là một nền VH vừa có nét riêng
vừa hồ vào dịng chảy chung của VH dân tộc: Phản ánh cuộc đấu tranh chống xâm lợc và tự hào dân tộc (cả về cấu tạo và tiến trình).
2. Những đặc điểm nổi bật của VHTĐ Thanh Hoá:
- Tác giả: Nhà Nho, sĩ phu yêu nớc...
- Thể loại: Chủ yếu là thơ, văn bia, phú.... - Nội dung: cảm hứng thiên nhiên, yêu nớc.
- Nắm vứng tiến trình và đặc điểm VHTĐ Thanh Hố. - Tìm hiểu hai bài đọc thêm.
- Chuẩn bị bài 3: Đọc - hiểu một trong hai bài thơ hiện đại là Hoa lúa (Hữu
Loan) và Thuyền than lại đậu Bến Than (Anh Chi).
======================================
Tiết 54 Ngày soạn:; Dạy:
DẤU NGOẶC KẫP I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hiểu cụng dụng và biết cỏc sử dụng dấu ngoặc kộp trong khi viết. Lưu ý: học sinh đó học hai dấu ngoặc kộp ở Tiểu học.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức: Cụng dụng của dấu ngoặc kộp. 1. Kiến thức: Cụng dụng của dấu ngoặc kộp.
2. Kỹ năng: Sử dụng dấu ngoặc kộp. Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kộp với cỏc dấu khỏc. Sửa lỗi về
dấu ngoặc kộp.
3. Thỏi độ: Cú ý thức sử dụng dấu ngoặc kộp trong tạo lập văn bản đạt hiệu quả.