PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nờu vấn đề, đỏnh giỏ, kĩ thuật động nóo IV CHUẨN BỊ

Một phần của tài liệu VĂN 8 HKI 2018 2019 (Trang 95 - 98)

IV. CHUẨN BỊ .

Giỏo viờn: Chấm bài, ghi nhận xột bài làm của HS.

Học sinh: Xem lại kiến thức bài văn thuyết minh về một đũ dựng.

V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG(1’) 1. ễn định lớp (1’) 1. ễn định lớp

(3’) 2. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh (36’) 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Núi về tầm quan trọng của tiết trả bài. * Cỏc hoạt động:

I. Chộp đề: (1’)

Phần II Tự luận: Thuyết minh về chiếc bỳt bi. II. Xỏc định yờu cầu của đề: (3’)

1. Thể loại: Thuyết minh.

2. Nội dung: thuyết minh về chiếc bỳt bi. III. Nhận xột: (10’)

1. Ưu điểm:

- Đa số cỏc em nắm chắc cỏch làm bài văn thuyết minh. - Bài viết đỳng thể loại, bố cục rừ ràng.

- Nhiều bài thuyết minh sinh động, hấp dẫn: em……………………………….. …………………………………………………………………………………...

- Một số bài viết chưa sừu như bài của ………………………………………… - Nhiều bài làm ẩu , nhiều lỗi chớnh tả: ……………………………………….. IV. Sửa lỗi: (6’)

V. Đọc bài: (10’)

- Cho HS đọc hai bài điểm cao: HS thảo luận và rỳt ra :

+ Nguyờn nhõn viết tốt và chưa tốt + Hướng sửa chữa cỏc lỗi đó mắc. VI. Trả bài: (6’)

- GV trả bài cho HS.

- HS xem lại bài và chữa lỗi vào lề bờn phải. - HS trao bài cho nhau để kiểm tra

- GV lấy điểm vào sổ.

4. Củng cố: (3’) Nhắc lại yờu cầu khi làm bài văn thuyết minh.

5. Dặn dũ: (3’) Đọc cỏc văn bản mẫu trong SgK. Tự viết một bài văn thuyết minh về một đối tượng

mà em am hiểu nhất

====================================

Ngày soạn:; Dạy:

Tiết 65 ễNG ĐỒ Vũ Đỡnh Liờn

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Biết đọc – hiểu một tỏc phẩm thơ lóng mạn để bổ sung thờm kiến thức về

tỏc giả, tỏc phẩm của phong trào Thơ mới. Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngụn ngữ, bỳt phỏp nghệ thuật lóng mạn. Hiểu được những xỳc cảm của tỏc giả trong bài thơ.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức: Sự đổi thay trong đời sống xó hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giỏ trị văn

hoỏ cổ truyền của dõn tộc đang dần bị mai một. Lối viết bỡnh dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ.

2. Kỹ năng: Nhận biết được tỏc phẩm thơ lóng mạn. Đọc diễn cảm tỏc phẩm. Phõn tớch được những

chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong tỏc phẩm.

3. Thỏi độ: Giỏo dục tỡnh yờu và gỡn giữ nột đẹp văn hoỏ độc đỏo của dõn tộc. III- PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nờu vấn đề , đỏnh giỏ, kĩ thuật động nóo IV- CHUẨN BỊ:

1. Giỏo viờn: Tranh “ễng đồ”

2. Học sinh: Đọc văn bản, tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm, trả lời cõu hỏi trong SGK, VBT.V- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG V- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG

(1’) 1. ễn định lớp

(3’) 2. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. (36’) 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: (1’) ễng đồ là bài thơ tiờu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm của Vũ Đỡnh

Liờn. Tuy sỏng tỏc thơ khụng nhiều nhưng chỉ với bài thơ ễng đồ, Vũ Đỡnh Liờn đó cú vị trớ xứng đỏng trong phong trào thơ Mới.

* Cỏc hoạt động: Hoạt động của GV và HS Kiến thức GV hướng dẫn: Đọc chậm, ngắt nhịp 3/2 hoăc 2/3. GV gọi HS đọc phần chỳ thớch. I. Đọc-hiểu chỳ thớch: (10’) 1. Đọc: - HS đọc, nhận xột. 2. Chỳ thớch a. Tỏc giả:

? Tỡm hiểu về tỏc giả Vũ Đỡnh Liờn em cần nhớ những gỡ?

GV: Cú nhưng nhà thơ viết khụng nhiều song chỉ với một bài thơ họ đó trở thành nổi tiếng. Đú là Vũ Đỡnh Liờn với bài thơ ễng đồ.

? Bài thơ thuộc thể thơ gỡ? Ta đó học ở nhưng bài nào? ? Em cú thể chia văn bản làm mấy phần? GV gọi HS đọc hai khổ thơ đầu. ? Cảnh phố phường chuẩn bị đún Tết và được tỏc giả tỏi hiện như thế nào?

? Trong khung cảnh đú hỡnh ảnh ụng đồ được khắc hoạ như thế nào? ? Hai khổ thơ đầu đó phản ỏnh được nột đẹp gỡ trong đời sống tinh thần của nhõn dõn ta? ? Tuy nhiờn bài thơ đó phảng phất nột buồn, sự tàn luỵ. Dấu hiệu nào cho ta biết điều đú? ? Hóy đọc khổ 3, 4? ? Biện phỏp nghệ thuật chủ yếu nào được sử dụng ở hai khổ thơ này? ? Cõu thơ nào gợi nổi buồn sõu sắc nhất? ? Tỏc giả dựng biện phỏp nghệ thuật nào ở 2 cõu “Giấy... sầu”? Tỏc dụng ?

? Hai cõu thơ “Lỏ vàng... bay” là 2 cõu thơ tả cảnh hay tả tỡnh ? Gọi học sinh đọc khổ cuối

? Nhận xột giọng điệu khổ thơ ?

- Vũ Đỡnh Liờn(1913-1996), quờ: Hải Dương, sống ở Hà Nội. ễng là một trong những nhà thơ mới lóng mạn của nước ta. - Là nhà giỏo, nhà nghiờn cứu, dịch thuật văn học.

b. Tỏc phẩm:

- Viết năm 1936, là bài thơ nổi tiếng nhất của ụng.

b. Từ khú: ( sgk) c. Thể thơ: Ngũ ngụn. - Đờm nay Bỏc khụng ngủ. - Tĩnh dạ tứ (Lớ Bạch). d. Bố cục: - 3 phần: + Khổ 1, 2: Hỡnh ảnh ụng đồ bỏn chữ trong những năm cũn đụng khỏch. + Khổ 3, 4: Hỡnh ảnh ụng đồ trong nhưng ngày ế khỏch, tàn tạ.

+ Khổ 5: Niềm nhớ tiếc.

II. Đọc- tỡm hiểu bài thơ:(20’)

1.Hai khổ thơ đầu:

- Hoa đào nở - ễng đồ già - Bày mực tàu - Phố đụng người => Bức tranh đún tết ở phố phường. - Đụng khỏch

- Hoa tay thảo những nột - Phượng mỳa, rồng bay

- Mọi người tấm tắc ngợi khen.

=> ễng đồ trở thành trung tõm chỳ ý của mọi người, kẻ sang, người hốn đều muốn cú cõu đối Tết để treo trong nhà.

- Nột đẹp văn hoỏ của người Hà Nội xưa.

- ễng đồ viết chữ thuờ, đưa chữ đi bỏn để kiếm sống, sai vị trớ của một ụng đồ nho.

=> Tuy vậy, ụng vẫn đang được coi trọng, vẫn cũn cú giỏ trị.

2. Hai khổ thơ tiếp:

- Đối lập, tương phản: Giữa cảnh đời với tỡnh cảnh của ụng đồ: Tết đến, xuõn về mọi người vẫn đi lại đụng đỳc - ễng đồ ngồi bờn lề đường bày mực tàu giấy đỏ nhưng khụng ai thuờ viết.

=> Làm nổi bật hỡnh ảnh ụng đồ cụ đơn, lạc lỏng giữa dũng đời. => Cụ đơn, lạc lỏng giữa dũng đời.

- “Giấy đỏ... sầu” - “Lỏ vàng... bay”

- Nhõn hoỏ: Nỗi sầu tủi của giấy đỏ, mực tàu vỡ khụng được sử dụng -> nổi sầu tủi của chớnh ụng đồ.

- Tả cảnh ngụ tỡnh: Tả nỗi buồn của nhõn vật trữ tỡnh qua cảnh vật. + Lỏ vàng rơi: Tàn tạ, buồn bả.

+ Mưa bụi bay: ảm đạm, lạnh lẽo. => Rơi, bay trong lũng người.

=> Chỳt tài năng cũn lại khụng được trọng dụng bởi nột văn húa xưa khụng cũn tồn tại.

3. Khổ thơ cuối:

? Tại sao tỏc giả thảng thốt như vậy ?

? Phõn tớch giỏ trị nghệ thuật của 2 cõu cuối ? ? Tỡnh cảm của nhà thơ được bộc lộ như thế nào qua bài thơ ?

? Đú là tỡnh cảm gỡ? ? Trỡnh bày những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ thơ ?

? Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gỡ ?

? Vũ Đỡnh Liờn là nhà thơ cú tỡnh thương người và niềm hoài cổ. Em hiểu điều đú như thế nào?

- Chậm, buồn bõng khuõng, thảng thốt. - Vỡ xuõn nay khụng thấy ụng đồ.

=> ễng đó bị dũng đời, thời gian xoỏ sổ.

- Là cõu hỏi tu từ, lời tự vấn thể hiện nỗi niềm õn hận, thương tiếc của nhà thơ trước sự vắng búng của ụng đồ.

ễng đồ già -> ụng đồ xưa -> những người muộn năm cũ. => Nỗi buồn thương, nhớ tiếc khụng nguụi.

- Giỏn tiếp qua 4 khổ đầu. - Trực tiếp qua khổ cuối.

+ Thương xút cho những số phận tài hoa mà cơ nhở, tàn tạ trước thời thế. + Tiếc nuối một truyền thống tốt đẹp của văn hoỏ dõn tộc.

(Liờn hệ ngày nay)

=> Tỡnh thương người và niềm hoài cổ của Vũ Đỡnh Liờn. - Bỳt phỏp lóng mạn, hồi cổ, hiện thực trữ tỡnh.

- Thơ ngũ ngụn -> Trầm lắng, ngậm ngựi, buồn thương, tiếc nuối. - Kết cấu đầu- cuối tương ứng -> nỗi bật chủ đề.

- Ngụn ngữ giản dị mà sõu sắc, lắng đọng đầy dư õm, ỏm ảnh. - Học sinh.

=> Ghi nhớ: SGK.

III. Luyện tập: (5’)

- GV phỏt phiếu học tập, HS trao đổi, thảo luận và ghi vào phiếu. - GV tổng hợp, nhận xột.

4. Củng cố: (3’) Nắm nội dung bài học, đọc thuộc lũng bài thơ. Hóy phõn tớch và chứng minh: ễng

đồ chớnh là di tớch tiều tuỵ và đỏng thương của một thời tàn.

5. Dặn dũ: (1’) ễn tập kiến thức của cả 3 phõn mụn, chuẩn bị kiểm tra tổng hợp học kỡ I.

VI- Rỳt kinh nghiệm

=================================

Ngày soạn:; Ngày dạy:

Tiết 66 HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (Hướng dẫn tự học) Trần Tuấn Khải

Một phần của tài liệu VĂN 8 HKI 2018 2019 (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w