8. Bố cục dự kiến của luận văn
2.2 Ứng dụng mô hình CAMELS để phân tích hiệu quả kinh doanh của Ngân
2.2.1.1 Hệ số giới hạn huy động vốn/Tỷ lệ khả năng chi trả (H1) của
này được giải thích rằng: mức độ an tồn vốn của một chi nhánh bất kỳ trong hệ thống VietinBank ln được Trụ sở chính đứng ra đảm bảo, do đó mức độ an tồn vốn của các chi nhánh trên toàn hệ thống VietinBank là như nhau.
2.2.1.1 Hệ số giới hạn huy động vốn/Tỷ lệ khả năng chi trả (H1) của VietinBank VietinBank
Bảng 2.6: Hệ số giới hạn huy động vốn của VietinBank
Đơn vị: tỷ đồng,% Năm Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 Vốn huy động 445,565 503,952 611,574 655,060 752,935 Vốn tự có 54,075 55,259 56,110 60,046 63,470 Tỷ lệ H1 12.1% 11.0% 9.2% 9.2% 8.4%
(Nguồn dữ liệu: BCKD VietinBank – CN TP.HCM năm 2013-2017 & tính toán của tác giả)
Bảng 2.6 cho thấy rằng chỉ tiêu H1 của VietinBank không ổn định qua các năm và có xu hướng giảm dần từ năm 2013 trở đi, do tốc độ tăng vốn chững lại (chỉ đạt bình quân 1,86%/năm) trong khi huy động vốn tiếp tục tăng mạnh (đạt bình quân 17,16%/năm), chính điều này đã làm cho hệ số H1 giảm dần từ 12,1% của năm 2013 chỉ cịn 8,4% trong năm 2017. Nhìn chung, tuy có xu hướng giảm nhưng tỷ lệ H1 luôn đạt mức lớn hơn mức tối thiểu 5% quy định của NHNN, VietinBank đảm bảo được khả năng chi trả, an tồn trong hoạt động của mình. Với tiềm lực to lớn, VietinBank đã có những bước phát triển vượt bậc so với các NHTM khác, tỷ lệ H1 của ngân hàng ln duy trì ở mức 9 – 10%, cao hơn so với quy định của NHNN là 5%. Bên cạnh đó tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu ln được duy trì ở mức > 10% đáp ứng tốt yêu cầu tối thiểu 9% của NHNN.