CBQL trường THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện.
Với mục đích kiểm chứng tính cần thiết và tinh khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện, tác giả tiến hành lấy ý kiến của 46 CBQL và 113 TTBM ở 16 trường THPT trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và TTBM về hoạt động
bồi dưỡng CBQL trường THPT theo tiếp cận năng lực.
Bảng 3.1. Đánh giá về các biện pháp quản lý nâng cao nhận thức của CBQL, TTBM
Biện pháp
Tính cần thiết (CT) Tính khả thi (KT) Tương quan CBQL TTBM Trị
số CBQL TTBM Trị số CT - KT
Y F Y F R
1. Xác định mục đích của
hoạt động bồi dưỡng CBQL trong giai đoạn mới.
2.59 2.41 3.21 2.51 2.17 17.33
(**) 0.54 (**) 2. Tăng cường vai trò,
trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cho CBQL ở các trường.
2.35 2.39 0.22 2.31 2.20 1.58 0.52 (**)
3. Tuyên truyền, động
viên, khuyến khích hoạt động bồi dưỡng CBQL.
2.20 2.22 0.04 2.09 2.11 0.06 0.60 (**)
Chú thích: Kết quả kiểm nghiệm tương quan CT - KT: Dấu (**) cho biết hệ số tương quan có ý nghĩa ở xác suất 1%.
- Kết quả khảo nghiệm trong bảng 3.1 quan sát các trị số trung bình của CBQL và TTBM khi đánh giá tính cần thiết hay tính khả thi từng mục nội dung trong phần I “Nâng cao nhận thức quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THPT theo
tiếp cận năng lực thực hiện” và điểm trung bình chung của cả 3 mục là 2.59 và 2.20
đều > 2.0, cho thấy 3 nội dung thuộc phần I đều cần thiết và khả thi nhưng mức độ chỉ trung bình.
- Thang đo tính cần thiết hay tính khả thi đều có 3 mức từ 1 đến 3. Từ 2.5 trở lên là rất cần/ Rất khả thi. Các trị số trung bình của nhóm biện pháp này ghi trong bảng trên đếu > 2.0 nên các biện pháp được CBQL và TTBM đánh giá là Cần thiết và Khả thi.
- Các trung bình của CBQL và TTBM là khá gần nhau. Chỉ riêng trường hợp tính khả thi của BP1 “Xác định mục đích của hoạt động bồi dưỡng CBQL trong giai đoạn mới” là có khác biệt giữa 2 trung bình. (của CBQL x= 2.51 và của TTBM y= 2.17).
Về mức độ cần thiết
CBQL cho rằng xác định mục đích của hoạt động bồi dưỡng CBQL trong giai đoạn mới cụ thể, rất cần thiết cho hoạt động quản lý bồi dưỡng CBQL (x = 2.59), và TTBM cũng đánh giá là rất cần thiết (y = 2.41), Tăng cường vai trò, trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng với CBQL và TTBM đánh giá ở mức cần thiết (x = 2.35); (y = 2.39). Tuyên truyền, động viên, khuyến khích hoạt động bồi dưỡng CBQL sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện (x=2.20) , từ đó tăng hiệu quả quản lý hoạt động này. Tỉ lệ TTBM đánh giá mức độ cần thiết là cao ở mức TB khá (y= 2.22).
Về mức độ khả thi
+ CBQL và TTBM đều cho rằng xác định mục đích của hoạt động bồi dưỡng CBQL có tính khả thi cao nhất ĐTB của CBQL là (x = 2.51) của TTBM (y = 2.17). Tăng cường vai trò, trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng đánh giá là có tính khả thi thứ hai, với (ĐTB là 2.31; 2.20), cùng với CBQL thì TTBM cũng cho rằng biện Tuyên truyền, động viên, khuyến khích hoạt động bồi dưỡng CBQL có tính khả thi thấp (ĐTB = 2.09; 2,11).
- Tương quan giữa Cần thiết và Khả thi của từng biện pháp là có ý nghĩa nhưng chỉ ở mức trung bình khá. Nhận thức có vai trị quyết định trong việc định hướng cho hành động. Do đó chất lượng và hiệu quả hoạt động bồi dưỡng phụ thuộc phần lớn vào nhận thức của mỗi người. Vì vậy đổi mới sâu sắc nhận thức tư tưởng của mỗi CBQL và TTBM về hoạt động bồi dưỡng có ý nghĩa thiết thực đầu tiên và quan trọng nhất làm cho việc quản lý hoạt động bồi dưỡng đạt hiệu quả.
Biện pháp 2: Điều tra khảo sát, chọn đối tượng và lập kế hoạch cho hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện.
Để quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện đạt hiệu quả cao về nhu cầu cần bồi dưỡng của CBQL trường THPT. Đòi hỏi trung tâm cần nắm bắt được nhu cầu cần bồi dưỡng của đội ngũ CBQL và đội ngũ qui hoạch cán bộ THPT trong Tỉnh. Tác giả tiến hành khảo sát tính cần thiết và khả thi kết quả như sau:
Bảng 3.2. Đánh giá các biện pháp về điều tra khảo sát, quy hoạch, lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng CBQL
Biện pháp
Tính cần thiết (CT) Tính khả thi (KT) Tương quan CBQL TTBM Trị số CBQL TTBM Trị số CT - KT
Y F Y F R
1. Thực hiện điều tra, tìm
hiểu nhu cầu cần bồi dưỡng của CBQL. 2.48 2.32 2.483 2.38 2.19 4.339 (*) 0.51 (**) 2. Sử dụng đội ngũ CBQL một cách khoa học. 2.39 2.25 2.074 2.27 2.15 1.716 0.45 (**) 3. Có kế hoạch tổng thể,
kế hoạch chi tiết cho hoạt động bồi dưỡng từ đầu mỗi năm học.
2.42 2.28 1.976 2.36 2.21 2.796 0.62 (**)
4. Thành lập ban chỉ đạo
hoạt động bồi dưỡng (có chế độ, quy chế làm việc cụ thể).
2.32 2.16 1.898 2.23 2.07 2.663 0.52 (**)
Chú thích: Kết quả kiểm nghiệm tương quan CT - KT: Dấu (**) cho biết hệ số tương quan có ý nghĩa ở xác suất 1%.
- Kết quả khảo nghiệm trong bảng 3.2 quan sát các trị số trung bình của CBQL và TTBM khi đánh giá tính cần thiết hay tính khả thi từng mục nội dung các trị số trung bình của nhóm biện pháp này ghi trong bảng trên đếu > 2.0 nên các biện pháp được CBQL và TTBM đánh giá là Cần thiết và Khả thi.
- Các trung bình của CBQL và TTBM là khác biệt nhau giữa 2 trung bình. Chỉ riêng trường hợp tính khả thi của BP1 “Thực hiện điều tra, tìm hiểu nhu cầu cần bồi dưỡng của CBQL.” là có trung bình cao nhất (của CBQL x= 2.38 và của TTBM y= 2.19). BP2, BP3 TTBM cũng thống nhất CBQL đánh giá các biện pháp có tính khả thi cao, bao gồm: sử dụng đội ngũ CBQL một cách khoa học và có kế hoạch tổng thể, kế hoạch chi tiết cho hoạt động bồi dưỡng từ đầu mỗi năm học(ĐTB = 2.36; 2.27) và (ĐTB = 2.36; 2.27).
Biện pháp 3: Đổi mới và cải tiến nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện.
Kết quả khảo sát về các biện pháp quản lý việc đổi mới và cải tiến nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện như sau:
Bảng 3.3. Đánh giá các biện pháp đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng CBQL
Biện pháp
Tính cần thiết (CT) Tính khả thi (KT) Tương quan CBQL TTBM Trị số CBQL TTBM Trị số CT - KT Y F Y F R
1. Xác định nội dung bồi
dưỡng cụ thể, thiết thực cho hoạt động giáo dục ở tỉnh. 2.61 2.29 9.70 (**) 2.47 2.16 10.72 (**) 0.56 (**) 2. Phương pháp bồi
dưỡng lôi cuốn, tổ chức, hướng dẫn cho học viên tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
2.46 2.28 2.57 2.31 2.12 3.85
Biện pháp
Tính cần thiết (CT) Tính khả thi (KT) Tương quan CBQL TTBM Trị số CBQL TTBM Trị số CT - KT Y F Y F R 3. Tổ chức học tập theo nhóm mơn học trong từng trong quá trình tham gia lớp học.
2.28 2.15 1.46 2.20 2.06 1.83 0.55 (**)
4. Đa dạng hóa các hình
thức bồi dưỡng phù hợp cho học viên vừa học vừa công tác.
2.39 2.25 1.91 2.30 2.11 2.97 0.49 (**)
5. Đổi mới nội dung bồi dưỡng phải đồng bộ với đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên.
2.44 2.31 1.78 2.32 2.31 0.02 0.51 (**)
6. Tổ chức lớp học quy củ
(có theo dõi tình hình lớp học, kiểm tra sĩ số, việc tiếp thu của học viên,…).
2.49 2.19 8.58
(**) 2.41 2.18
5.26
(**) 0.68 (**)
Chú thích: Kết quả kiểm nghiệm tương quan R: Dấu (**) cho biết hệ số tương quan có ý nghĩa ở xác suất 1%.
- Kết quả khảo nghiệm trong bảng 3.3 quan sát các trị số trung bình của CBQL và TTBM khi đánh giá tính cần thiết hay tính khả thi từng mục nội dung các trị số trung bình của nhóm biện pháp này ghi trong bảng trên đếu > 2.0 nên các biện pháp được CBQL và TTBM đánh giá là Cần thiết và Khả thi. Kết quả đánh giá điểm trung bình chung của 6 mục trong phần I II“Xác định nội dung bồi dưỡng cụ thể, thiết thực cho hoạt động bồi dưỡng.” CBQL đánh giá ĐTB là 2.61 và 2.47 cho thấy rất cần thiết/rất khả thi.
-Về mức độ cần thiết
CBQL cho rằng xác định nội dung bồi dưỡng cụ, thiết thực (ĐTB x= 2.61) và tổ chức lớp học quy củ (ĐTB x= 2.49) được đánh giá là rất cần thiết biện pháp này sẽ
góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện, từ đó tăng hiệu quả quản lý hoạt động này. Đa số TTBM thống nhất với nhận định trên, nhưng mức độ đánh giá cần thiết có thấp hơn (ĐTB y= 2.29) và TTBM khác với CBQL là biện pháp đổi mới nội dung bồi dưỡng phải đồng bộ với đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên ở mức cần thiết. Các biện pháp đề xuất cũng được CBQL và TTBM đồng tình khá cao (ĐTB > 2.15).
- Về mức độ khả thi
CBQL và TTBM đều cho rằng các biện pháp đề xuất đều có tính khả thi cao, cao nhất là biện pháp “Xác định nội dung bồi dưỡng cụ thể, thiết thực cho hoạt động bồi dưỡng” (ĐTB của CBQL x= 2.47; của TTBM y= 2.16). Biện pháp “Tổ chức học tập theo nhóm mơn học trong từng trong q trình tham gia lớp học” theo CBQL có tính khả thi thấp nhất, với ĐTB là x=2.20, trong khi đó TTBM cho rằng biện pháp “Đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng phù hợp” có tính khả thi ít nhất (ĐTB y= 2.11). Từ đó cần tăng cường xây dựng nội dung cụ thể, thiết thực cho hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THPT.
Biện pháp 4: Tăng cường các điều kiện phục vụ tốt cho kế hoạch bồi dưỡng bồi dưỡng CBQL các trường THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện.
Kết quả khảo sát về các biện pháp tăng cường các điều kiện phục vụ tốt cho kế hoạch hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện như sau:
Bảng 3.4. Đánh giá các biện pháp về tăng cường các điều kiện phục vụ tốt cho kế hoạch bồi dưỡng CBQL các trường THPT
Biện pháp
Tính cần thiết (CT) Tính khả thi (KT) Tương quan CBQL TTBM Trị số CBQL TTBM Trị số CT - KT Y F Y F R 1. Xây dựng đội ngũ
giảng viên có kinh nghiệm bồi dưỡng (Có chun mơn vững vàng, thực tiễn phong phú, có kinh nghiệm và phương pháp dạy học tốt). 2.57 2.40 2.67 2.44 2.22 5.33 (*) 0.51 (**)
2. Tạo điều kiện về thời gian cho học viên tham gia bồi dưỡng (xây dựng thời khóa biểu hợp lý). 2.51 2.28 4.98 (*) 2.41 2.18 5.95 (*) 0.60 (**) 3. Cung cấp đầy đủ, kịp thời các tài liệu, các phương tiện hỗ trợ học tập cho học viên. 2.61 2.37 5.55 (*) 2.57 2.28 9.23 (**) 0.66 (**) 4. Xây dựng một số phịng học đáp ứng các tiêu chí cho việc thực hiện các phương pháp dạy học mới.
2.39 2.26 1.29 2.11 2.19 0.55 0.47 (**)
Chú thích: Kết quả kiểm nghiệm tương quan R: Dấu (**) cho biết hệ số tương quan có ý nghĩa ở xác suất 1%.
- Kết quả khảo nghiệm trong bảng 3.3 quan sát các trị số trung bình của CBQL và TTBM khi đánh giá tính cần thiết hay tính khả thi từng mục nội dung thang đo mức độ (cần thiết) và kết quả thực hiện (có khả thi) có 3 mức độ từ 1 đến 3. Như vậy, các
trị số trung bình > 2 là thuộc mức cần thiết/ hoặc có khả thi. Kết quả đánh giá điểm trung bình chung cần thiết/ có khả thi của 4 mục trong phần VI “tăng cường các điều kiện phục vụ tốt cho kế hoạch bồi dưỡng CBQL” có điểm TB của CBQL là 2.52 và 2.38 cho thấy biện pháp này được đánh giá là rất rất cần thiết và rất khả thi.
Về tính cần thiết
+ CBQL đánh giá cao nhất biện pháp cung cấp đầy đủ, kịp thời các tài liệu, các phương tiện hỗ trợ học tập cho học viên (ĐTB x= 2.61) và vai trò chỉ đạo của cơ quan QLGD (ĐTB x= 2.63). Các biện pháp cịn lại nhìn chung đều được CBQL đánh giá khá cần thiết.
Về tính khả thi
+ CBQL và TTBM đánh giá tính khả thi cao nhất thuộc về biện pháp cung cấp đầy đủ, kịp thời các tài liệu, các phương tiện hỗ trợ học tập cho học viên (ĐTB = 2.57; 2.28). Các biện pháp đề xuất khác cũng được sự đánh giá khá cao về tính khả thi (ĐTB > 2.10).
Bảng 3.5. Đánh giá các biện pháp về kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng CBQL các trường THPT
Biện pháp
Tính cần thiết (CT) Tính khả thi (KT) Tương quan CBQL TTBM Trị số CBQL TTBM Trị số CT - KT Y F Y F R 1. Có hệ thống biện pháp, chỉ tiêu, kiểm tra đánh giá cho từng khóa bồi dưỡng
2.24 2.17 0.62 2.16 2.11 0.20 0.49 (**)
2. Có bộ phận chun
trách cơng tác kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng.
2.16 2.22 0.50 2.02 2.09 0.53 0.55 (**)
Biện pháp
Tính cần thiết (CT) Tính khả thi (KT) Tương quan CBQL TTBM Trị số CBQL TTBM Trị số CT - KT Y F Y F R 3. Xây dựng niều hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của CBQL sau khóa bồi dưỡng.
2.24 2.15 1.10 2.09 2.07 0.03 0.44 (**)
4. Có các biện pháp hành chính kết hợp với lợi ích kinh tế làm đòn bẩy cho hoạt động bồi dưỡng.
2.11 2.16 0.24 1.98 2.03 0.25 0.56 (**)
5. Kết hợp giữa kết quả kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng với đánh giá CBQL cuối năm của ngành. 2.41 2.19 4.47 (*) 2.36 2.05 12.45 (**) 0.52 (**)
Chú thích: Kết quả kiểm nghiệm tương quan R: Dấu (**) cho biết hệ số tương quan có ý nghĩa ở xác suất 1%.
- Kết quả khảo nghiệm trong bảng 3.5 quan sát các trị số trung bình của CBQL và TTBM khi đánh giá tính cần thiết hay tính khả thi từng mục nội dung thang đo mức độ (cần thiết) và kết quả thực hiện (có khả thi) có 3 mức độ từ 1 đến 3. Như vậy, các trị số trung bình > 2 là thuộc mức cần thiết/ hoặc có khả thi. Kết quả đánh giá điểm trung bình chung của CBQL cần thiết/ có khả thi của 5 mục trong phần V “về kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng CBQL các trường THPT” có điểm TB x= 2.23 và 1,96 cho thấy biện pháp này được đánh giá là cần thiết và khả thi thấp.
- Về tính cần thiết
+ CBQL đánh giá cao nhất biện pháp “kết hợp giữa kết quả kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng với đánh giá CBQL cuối năm của ngành” (ĐTB x= 2.41). Các biện pháp cịn lại nhìn chung đều được CBQL đánh giá khá cần thiết.
- Về tính khả thi
+ CBQL và TTBM đánh giá tính khả thi cao nhất thuộc về biện pháp “kết hợp giữa kết quả kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng với đánh giá CBQL cuối năm của ngành” (x = 2.19; y= 2.05). Các biện pháp đề xuất khác cũng được sự đánh giá khá cao về tính khả thi (ĐTB > 2.0).
Bảng 3.6. Đánh giá các biện pháp về xây dựng cơ chế phối hợp trong tổ chức bồi dưỡng CBQL các trường THPT
Biện pháp
Tính cần thiết (CT) Tính khả thi (KT) Tương quan CBQL TTBM Trị số CBQL TTBM Trị số CT - KT Y F Y F R 1. Chỉ đạo phịng chun mơn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CBQL trường THPT theo từng năm học. 2.35 2.27 0.72 2.41 2.09 10.82 (**) 0.57 (**)
2. Phối hợp với các liên kết xây dựng, tổ chức đội ngũ chuyên gia, giảng viên làm công tác bồi dưỡng CBQL các trường THPT.
2.33 2.26 0.58 2.22 2.13 0.99 0.62 (**)
3. Các cơ quan quản lý giáo dục có sự chỉ đạo, hướng dẫn và hỗ trợ kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng. 2.48 2.31 3.03 2.44 2.10 13.17 (**) 0.62 (**) 4. Có chế độ chính sách thỏa đáng và thống nhất để khuyến khích CBQL tham gia học bồi dưỡng.
2.48 2.33 2.24 2.27 2.12 2.33 0.50 (**)
Chú thích: Kết quả kiểm nghiệm tương quan R: Dấu (**) cho biết hệ số tương quan có ý nghĩa ở xác suất 1%.