Đánh giá công tác kiểm tra hoạt động bồi dưỡng CBQL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh bình dương theo tiếp cận năng lực thực hiện​ (Trang 85 - 89)

STT Kiểm tra, đánh giá Mức độ thường xuyên (TX) Mức độ hiệu quả (HQ) Tương quan CBQL TTBM So sánh CBQL TTBM So sánh TX - HQ Y F Y F R 1 Qui định hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng.

2.28 2.19 0.87 2.25 2.16 0.72 0.56 (**)

2

Qui định tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng. 2.32 2.18 1.78 2.33 2.22 0.93 0.56 (**) 3 Phối hợp các lực lượng có liên quan trong đánh giá. 2.20 2.14 0.27 2.23 2.16 0.36 0.62 (**) 4 Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm sau đợt bồi dưỡng.

2.33 2.27 0.29 2.29 2.24 0.20 0.70 (**)

5

Không được tham gia làm bài kiểm tra cuối khóa đối với CBQL không đạt yêu cầu trong quá trình tham gia bồi dưỡng. 2.40 2.37 0.05 2.33 2.31 0.02 0.73 (**) 6 Xử lý CB, CBQL quản lý lớp bồi dưỡng không thực hiện đúng theo quy định.

2.23 2.35 0.82 2.12 2.26 0.94 0.78 (**)

Trung bình chung

= 2.26 2.24

Chú thích: Kết quả kiểm nghiệm tương quan R: Dấu (**) cho biết hệ số tương quan có ý nghĩa ở xác suất 1%.

Kết quả đánh giá điểm trung bình chung của 6 nội dung trong bảng khảo sát 2.19 thì phần “Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng” ở bảng trên là 2.26 và 2.24 cho thấy công tác kiểm tra, đánh giá được thực hiện thường xuyên và có hiệu quả.

- Các trị số F so sánh trung bình của CBQL và TTBM ở 6 nội dung ghi trong bảng trên không bác bỏ giả thuyết thống kê H0, nghĩa là đánh giá của CBQL và của TTBM ở 6 mục này là khơng có khác biệt.

- Về mối tương quan giữa việc thực hiện và kết quả thực hiện, các hệ số tương quan R tính được đều có tương quan ý nghĩa ở mức xác suất 1%.

* Ba nội dung đầu gồm “Qui định hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng” (với R = 0.56), “Qui định tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng” (R = 0.56), “Phối hợp các lực lượng có liên quan trong đánh giá” (R = 0.62) có mức tương quan trung bình.

* Ba nội dung cuối gồm “Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm sau đợt bồi dưỡng” (R = 0.70), “Khơng được tham gia làm bài kiểm tra cuối khóa đối với CBQL khơng đạt u cầu trong q trình tham gia bồi dưỡng” (R = 0.73), “Xử lý CB, CBQL quản lý lớp bồi dưỡng không thực hiện đúng theo quy định” (R = 0.78) thuộc mức tương quan khá cao.

Cụ thể các tiêu chí thực hiện trong cơng tác kiểm tra được đánh giá như sau:

- Qui định hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng

Để công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá dễ thực hiện và chính xác, Ban giám đốc cần quy định rõ các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng cho CBQL phụ trách để họ thực hiện đúng hướng. Với mức đánh giá ( x= 2.28 và y= 2.25) cho thấy mức độ thực hiện chỉ ở mức tương đối thường xuyên và (x= 2.19 và y=2.16) cho thấy mức độ hiệu quả công tác này theo đánh giá của CBQL và TTBM ở các trường khảo sát là chưa cao. Điều đó cho thấy CBQL chưa sâu sát với cơng tác kiểm tra, đánh giá CBQL sau các đợt bồi dưỡng.

- Qui định tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng

Căn cứ vào các tiêu chí đối với chuẩn Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng về năng lực quản lý, cần xây dựng và quy định rõ những tiêu chí để kiểm tra, đánh giá CBQL sau khi bồi dưỡng, làm cơ sở để đánh giá CBQL có hồn thành việc bồi dưỡng hay

khơng. Đánh giá về việc có quy định các tiêu chí kiểm tra, đánh giá trong công tác quản lý của trung tâm,CBQL và TTBM đều đánh giá cơng tác này ít thực hiện thường xuyên (x = 2.32 và y = 2.18) và hiệu quả chưa cao (x= 2.33 và y= 2.22). Số liệu này minh chứng cho việc đánh giá kết quả bồi dưỡng của CBQL cịn mang tính định tính, chưa đúng thực chất.

- Phối hợp các lực lượng có liên quan trong đánh giá

Để việc đánh giá chính xác và khách quan cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa trung tâm với trường CBQLGD TPHCM và Ban giám đốc, phòng GDTH-TX của Sở GDĐT đến các bộ phận liên quan đến hoạt động bồi dưỡng. Khi khảo sát ý kiến của CBQL và TTBM cho rằng mức độ thực hiện và hiệu quả của việc phối hợp này chỉ đạt mức trung bình (x= 2.20; 2.23 và y= 2.14; 2.16). Điều này cho thấy chưa có sự gắn kết chặt chẽ giữa các chủ thể quản lý khi kiểm tra, đánh giá CBQL trường THPT sau các đợt bồi dưỡng.

- Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm sau đợt bồi dưỡng

Sau mỗi giai đoạn thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dưỡng, CBQL cần được kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm và điều chỉnh các hoạt động cho phù hợp và tốt hơn. “Đây là cơ sở quan trọng để các CBQL ở trung tâm có thể đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch, chương trình bồi dưỡng, cũng như những thiếu sót và hạn chế trong việc tổ chức thực hiện để từ đó có những kinh nghiệm hữu ích trong các đợt bồi dưỡng sau. Theo đánh giá cho thấy, CBQLvà TTBM cho rằng công tác này chưa được tiến hành thường xuyên (x= 2.33 và y=2.27) và vì thế hiệu quả từ cơng tác này đối với chất lượng quản lý là chưa cao (x= 2.29 và y= 2.24). Đây là một thiếu sót quan trọng làm cho cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chưa có chiều sâu và thiếu kiểm định chất lượng.

- Không được tham gia làm bài kiểm tra cuối khóa đối với CBQL khơng đạt u cầu trong q trình tham gia bồi dưỡng

Có chế độ thưởng, phạt đối với kết quả bồi dưỡng của mỗi CBQL sẽ tạo địn bẩy để CBQL tham gia tích cực và có trách nhiệm với hoạt động bồi dưỡng. Khơng cho CBQL tham gia lớp học làm bài kiểm tra cuối mỗi chuyên đề hoặc làm bài thu hoạch khi kết thúc khóa bồi dưỡng đối với những CBQL vắng quá số tiết qui định sẽ

tạo động lực cho CBQL cố gắng học tập. Trong thực tế, hầu hết Trung tâm chưa làm tốt cơng tác này, cịn nể nang trong việc xử lý các CBQL tham gia lớp học không đạt yêu cầu, ý kiến này phù hợp với đánh giá của CBQL và TTBM về mức độ thực hiện (x = 2.40 và y= 2.37) và hiệu quả công tác (x=2.33 và y= 2.31). Điều này giải thích cho tình trạng chất lượng quản lý của CBQL hiện nay chưa đồng đều, nhiều CBQL trường THPT chưa đáp ứng năng lực quản lý vẫn được giữ chức vụ hiện tại, gây dư luận không tốt cho xã hội.

- Xử lý CB, CBQL quản lý lớp bồi dưỡng không thực hiện đúng theo quy định

Theo khảo sát CBQL và TTBM có ý kiến nhận xét đúng thực trạng này ít thường xuyên (x= 2.23 và y=2.35) và ít hiệu quả (x=2.12 và y= 2.2). Đây cũng là yếu tố làm ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng.

2.4.4. Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THPT theo tiếp cận năng lực thực hiên THPT theo tiếp cận năng lực thực hiên

Để CBQL tích cực với các hoạt động bồi dưỡng tại trung tâm thì việc tạo các điều kiện thuận lợi để hỗ trợ CBQL học tập là rất quan trọng. Các điều kiện hỗ trợ cho CBQL bao gồm hỗ trợ kinh phí học tập, tạo điều kiện về thời gian, cung cấp đầy đủ tài liệu và các phương tiện, trang thiết bị trường học đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng. Ngoài ra, để tạo động lực cho CBQL cần xây dựng các chế độ khen thưởng và hoàn thành tốt việc quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THPT theo năng lục thực hiên.

Khảo sát ý kiến của CBQL và CBQL các trường về công tác quản lý này thu được kết quả được trình bày ở bảng 2.17:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh bình dương theo tiếp cận năng lực thực hiện​ (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)