hiện nay, tất cả đều khẳng định: CBQL ngồi trình độ được đào tạo về chun mơn thì việc bồi dưỡng CBQT trường THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện được coi là hết sức quan trọng, nhằm giúp người cán bộ quản lý có kiến thức, kỹ năng cần thiết khi quản lý nhà trường và cập nhật kịp thời những thông tin khoa học, nắm bắt những biến đổi lớn từ mơi trường bên ngồi tác động đến sự hoạt động của giáo dục về các lĩnh vực chính trị, xã hội, kinh tế và quốc tế…
2.3.2.2. Nhận thức về mục tiêu hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện
Bảng 2.9. Đánh giá nhận thức về các mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng Mục tiêu của hoạt động Mục tiêu của hoạt động
bồi dưỡng
CBQL TTBM Toàn
thể
Tỉ lệ % Thứ bậc Tỉ lệ % Thứ bậc 1. Củng cố, mở rộng, nâng cao
kiến thức chuyên môn, kỹ năng quản lý cho CBQL
76.1% 1 70.5% 1 72.2%
2. Giúp CBQL đáp ứng chuẩn chuẩn hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường THPT
43.5% 2 52.7% 2 50.0%
3. Nâng cao trình độ trên chuẩn
cho CBQL 32.6% 4 33.9% 5 33.5% 4. Nâng cao ý thức, khả năng tự
học, tự bồi dưỡng của CBQL 28.3% 5 42.0% 4 38.0% 5. Nâng cao thái độ đúng đắn đối
với nghề sư phạm 34.8% 3 42.9% 3 40.5%
Theo bảng kết quả khảo sát 2.9 về nhận thức về mục tiêu hoạt động BD CBQL trường THPT trên cho thấy CBQL và TTBM đều thống nhất các thứ bậc 1, 2, 3 ứng với các mục tiêu 1, 2, 5. Trong đó mục tiêu 1 chiếm tỉ lệ % cao nhất (toàn thể có 72,2% chọn). Hai mục tiêu 3 và 4 có tỉ lệ thấp, trong tồn mẫu chỉ chiếm tỉ lệ từ 33.5%
đến 38%, nhưng giữa CBQL và TTBM có hốn vị hai thứ hạng 4 và 5. CBQL chọn thứ hạng 4 là mục tiêu 3 “Nâng cao trình độ trên chuẩn cho CBQL”, cịn thứ hạng 4 ở TTBM là mục tiêu 4 “Nâng cao ý thức, khả năng tự học, tự bồi dưỡng của CBQL”.
Với số liệu ở bảng 2.9, cho thấy hầu hết cán bộ quản lý và TTBM đều nhận thức đúng mục tiêu “Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng quản lý cho CBQL” trong hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL trung học phổ thơng. Cụ thể có 76.1 % cán bộ quản lý và 70.5% TTBM nhận thức đúng mục tiêu này. Tuy nhiên, cũng có khá đông cán bộ quản lý và TTBM nhận thức chưa đúng về mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL là “Giúp CBQL đáp ứng chuẩn HT và PHT trường trung học phổ thông; nâng cao trình độ trên chuẩn cho đội ngũ CBQL; nâng cao thái độ đúng đắn đối với nghề sư phạm”.
Như vậy, khi CBQL đã nhận thức chưa đúng về mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sẽ ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL trung học phổ thông.
Mục tiêu trọng tâm của ngành giáo dục Bình Dương là đổi mới cơng tác quản lý, phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của tỉnh thời kỳ CNHHĐH. Quan tâm xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý theo hướng chuẩn hóa, bảo đảm đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, nâng cao chất lượng, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chun mơn, nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục. Theo báo cáo tổng kết năm học và phương hướng nhiệm vụ năm học 2015- 2016 bà N.H.S_GĐ SGDBD đã đưa ra nhiệm vụ trong năm học 2015- 2016 là tập trung đổi mới, nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý đối với các phòng GD-ĐT, các trường THCS, THPT theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, thực hiện quyền tự chủ của nhà trường trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục đi đôi với việc nâng cao năng lực quản lý nhà trường.
Tác giả đã phỏng vấn CBQL Thầy C1; thầy C2; thầy C3 và thầy C6; thầy C5 có nhận xét chung là CBQL trường THPT có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng với công tác bồi dưỡng CBQL, muốn được bồi dưỡng những kiến thức mới đáp ứng nhu cầu thực tế.
2.3.3. Thực trạng nội dung hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện
2.3.3.1. Đối với nội dung cần bồi dưỡng cho CBQL trường THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện
Một trong những tiêu chuẩn mới được nhấn mạnh trong bồi dưỡng người CBQL hiện nay chính là nội dung bồi dưỡng cho CBQL phải là những kiến thức, thông tin mới, hiện đại gắn với thực tiễn của chương trình giáo dục phổ thông, không quá rộng, lý thuyết suông và thiếu chiều sâu. Khảo sát về những nội dung cần thiết để bồi dưỡng cho CBQL hiện nay, CBQL đánh giá như sau:
Bảng 2.10. Đánh giá về các nội dung cần bồi dưỡng cho CBQL trường THPT
STT Nội dung bồi dưỡng
Điểm trung bình Thứ bậc Tỉ lệ % Cần + Rất cần CBQL TTBM 1
Cập nhật kiến thức kỹ năng cơ bản trong quản lý trường học, nâng cao năng lực cho CBQL trường phổ thông về lãnh đạo và quản lý nhà trường
3.53 2 97.8% 98.2%
2 Lập kế hoạch phát triển trường THPT 3.46 4 97.8% 98.2%
3 Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục
trong trường THPT 3.47 3 97.8% 99.1%
4
Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và sáng kiến kinh nghiệm tại các trường THPT
3.14 14 88.6% 89.1%
5 Quản lý nhân sự trong trường THPT 3.34 8 91.1% 97.3%
6 Quản lý tài chính, tài sản trong trường
THPT 3.58 1 97.8% 97.2%
7 Xây dựng và phát triển các mối quan hệ
STT Nội dung bồi dưỡng Điểm trung bình Thứ bậc Tỉ lệ % Cần + Rất cần CBQL TTBM
8 Xây dựng và phát triển văn hóa nhà
trường 3.38 6 97.7% 96.4%
9 Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền
thông trong trường THPT 3.46 4 97.7% 96.4% 10 Kỹ năng đàm phán và tổ chức cuộc họp 3.15 13 93.0% 87.0% 11 Kỹ năng ra quyết định 3.20 11 93.0% 92.7% 12 Kỹ năng làm việc nhóm 3.13 15 88.4% 90.0% 13 Phong cách lãnh đạo 3.31 9 95.5% 90.9% 14 Thanh tra, kiểm tra trong giáo dục PT 3.35 7 95.3% 97.3%
15 Đánh giá, kiểm định chất lượng trong
giáo dục PT 3.22 10 90.9% 90.9%
16 Quản lý hành chính Nhà nước về giáo
dục và đào tạo 3.12 17 77.8% 90.0%
17 Quản lý và thực thi hệ thống văn bản
quản lý nhà nước trong GD & ĐT 3.13 15 79.1% 88.2%
Theo bảng thống kê 2.10 về những nội dung cần bồi dưỡng CBQL trường THPT theo năng lực thực hiện, kết quả khảo sát cho thấy nội dung cần bồi dưỡng là quản lý tài chính, tài sản trong trường THPT theo CBQL tỷ lệ = 97,8% và TTBM có tỷ lệ = 97,2%, đây là nội dung có tỷ lệ cao nhất; Cập nhật kiến thức kỹ năng cơ bản trong quản lý trường học, nâng cao năng lực cho CBQL trường phổ thông về lãnh đạo và quản lý nhà trường theo CBQL tỷ lệ = 97,8% và TTBM có tỷ lệ = 98,2%; Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trong trường THPT theo CBQL tỷ lệ = 97,8% và TTBM có tỷ lệ = 99,1%; Lập kế hoạch phát triển trường THPT, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong trường; Xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường là những nội dung mà khi Sở GD và ĐT về thanh tra hành chính đa số vướng vào những vi phạm trên.
Tác giả đã phỏng vấn CBQL Thầy C1; thầy C2; thầy C3; thầy C6; thầy C5 và cơ C7 có cùng đánh giá nội dung Quản lý nhân sự, quản lý tài chính và tài sản là nội dung bồi dưỡng cần thiết theo nhu cầu hiện nay.
Như vậy, đa số các CBQL và TTBM đều nhận thức rằng các nội dung cần bồi dưỡng cho CBQL phải là những kiến thức, thông tin mới, gắn với chương trình quản lý trường phổ thơng, đặc biệt chú trọng nhiều đến vấn đề trong lãnh đạo và quản lý nhà trường, Lập kế hoạch phát triển trường, Quản lý tài chính, tài sản trong trường THPT, Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trong trường THPT để áp dụng vào thực tế quản lý ở phổ thông. Cùng với những thay đổi của xã hội, việc trang bị thêm những kiến thức về các kỹ năng, cách giao tiếp ứng xử sư phạm sao cho phù hợp và hiệu quả cũng là một trong những nhu cầu cần phải trang bị cho CBQL hiện nay.
2.3.3.2. Thực trạng thực hiện các nội dung bồi dưỡng cho CBQL trường THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện
Bảng 2.11. Đánh giá về công tác triển khai những nội dung bồi dưỡng
STT Nội dung bồi dưỡng
Mức độ thường xuyên Mức độ phù hợp CBQL TTBM Kết quả CBQL TTBM Kết quả Y F test Y F test 1
Cập nhật kiến thức kỹ năng cơ bản trong quản lý trường học, nâng cao năng lực cho CBQL trường phổ thông về lãnh đạo và quản lý nhà trường
2.78 2.85 0.23 2.97 2.94 0.07
2 Lập kế hoạch phát triển
trường THPT 2.76 2.92 1.54 2.98 3.07 0.53
3
Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trong trường THPT 2.59 2.98 9.97 (**) 2.89 3.11 5.01 (*) 4
Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và sáng kiến kinh nghiệm tại các trường THPT
2.52 2.79 5.33
(*) 2.79 3.08
6.96 (**)
STT Nội dung bồi dưỡng Mức độ thường xuyên Mức độ phù hợp CBQL TTBM Kết quả CBQL TTBM Kết quả Y F test Y F test
5 Quản lý nhân sự trong
trường THPT 2.56 2.79 3.70 2.91 3.01 0.77 6 Quản lý tài chính, tài sản
trong trường THPT 2.84 2.82 0.03 3.02 2.98 0.13
7
Xây dựng và phát triển các mối quan hệ của trường THPT
2.30 2.71 9.29
(**) 2.60 2.87
4.28 (*)
8 Xây dựng và phát triển văn
hóa nhà trường 2.43 2.82 8.27 (**) 2.79 3.01 3.94 (*) 9 Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong trường THPT 2.95 3.03 0.35 3.20 3.08 1.16 10 Kỹ năng đàm phán và tổ chức cuộc họp 2.50 2.58 0.34 2.74 2.84 0.77 11 Kỹ năng ra quyết định 2.36 2.53 1.44 2.74 2.78 0.11 12 Kỹ năng làm việc nhóm 2.39 2.70 6.32 (*) 2.74 2.93 2.99 13 Phong cách lãnh đạo 2.57 2.67 0.51 2.90 2.93 0.04 14 Thanh tra, kiểm tra trong
giáo dục PT 2.84 2.80 0.07 3.02 3.02 0.00 15 Đánh giá, kiểm định chất
lượng trong giáo dục PT 2.57 2.83 3.76 2.90 3.00 0.66 16 Quản lý hành chính Nhà
nước về giáo dục và đào tạo 2.35 2.86
11.39 (**) 2.71 3.05 5.01 (*) 17 Quản lý và thực thi hệ thống văn bản quản lý nhà nước trong GD & ĐT
2.24 2.76 11.69
(**) 2.67 2.92 2.45
(Chú thích cột kiểm nghiệm F: Dấu (*) cho biết các trung bình có khác biệt ở mức xác suất 5%, dấu (**) cho biết có khác biệt ở mức 1%)
Như thống kê kết quả khảo sát bảng 2.11 về Thực trạng thực hiện các nội dung bồi dưỡng cho CBQL trường THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện. Quan sát các trị
số trung bình của CBQL và TTBM trong bảng trên thấy phần lớn đếu x> 2.5, như vậy đánh giá của CBQL và TTBM về triển khai nội dung bồi dưỡng là thống nhất ở mức thường xuyên và mức phù hợp.
Cột kết quả kiểm nghiệm F cho biết có sự khác biệt về điểm trung bình đánh giá của CBQL và TTBM ở 7 nội dung dưới đây:
- Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trong trường THPT:
- Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và sáng kiến kinh nghiệm tại các trường THPT
- Xây dựng và phát triển các mối quan hệ của trường THPT - Xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Quản lý hành chính Nhà nước về giáo dục và đào tạo
- Quản lý và thực thi hệ thống văn bản quản lý nhà nước trong GD & ĐT
Tác giả đã phỏng vấn CBQL Thầy C1; thầy C2; thầy C6; cô C7cho rằng một số nội dung bồi dưỡng khá phù hợp trong công tác quản lý trường học hiện nay.
Tuy nhiên, theo thầy C3;thầy C5 một số nội dung bồi dưỡng chưa phù hợp cần thay đổi cho phù hợp trong vận dụng công tác quản lý trường học hiện nay.
Như vậy, mặc dù đội ngũ CBQL trường THPT đã được bồi dưỡng như thông qua các hoạt động bồi dưỡng tại trung tâm và tự bồi dưỡng thì những nội dung đã được bồi dưỡng thời gian qua vẫn chưa đáp ứng được sự mong đợi của CBQL, nhiều CBQL vẫn còn chưa vận dụng trong những kiến thức đã được bồi dưỡng và ứng dụng CNTT trong quản lý cũng như vận dụng các kỹ năng khác. Đó cũng là một trong những nguyên nhân chính làm cho hoạt động bồi dưỡng CBQL thời gian qua chưa hiệu quả.
2.3.4. Thực trạng hình thức, phương pháp bồi dưỡng CBQL THPT
2.3.4.1. Hình thức bồi dưỡng
Bảng 2.12. Đánh giá về các hình thức bồi dưỡng CBQL
STT Hình thức bồi dưỡng
Được bồi dưỡng Mức độ phù hợp
CBQL TTBM CBQL TTBM Kết
quả
Tỉ lệ % Tỉ lệ % Y F test
1
Bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn của Bộ GD&ĐT
56.8% 41.3% 2.39 2.34 0.182
2 Bồi dưỡng theo chuyên đề tập trung ở cụm trường theo kế hoạch của Sở GD&ĐT
62.2% 58.7% 2.49 2.36 1.603
3 Trường tự tổ chức các hoạt động bồi dưỡng thường xuyên
33.3% 33.9% 2.03 2.01 0.013
4 CBQL tự bồi dưỡng theo chương trình quy định (thơng qua giáo trình, tài liệu được cung cấp)
46.7% 30.3% 2.25 2.09 1.932
5 Bồi dưỡng nâng chuẩn 15.0% 26.6% 1.97 2.09 0.630 Kết quả khảo sát bảng 2.12 đánh giá về các hình thức bồi dưỡng CBQL nhận xét sau:
1. Về các hình thức được bồi dưỡng
Có sự nhất trí giữa CBQL và TTBM về các hình thức đã được bồi dưỡng, thể hiện qua các mức độ phù hợp trả lời là khá gần nhau. Trong đó chiếm mức độ phù hợp cao nhất (x=2.49 ở CBQL và y=2.36 ở TTBM) là hình thức “Bồi dưỡng theo chuyên đề tập trung ở cụm trường theo kế hoạch của Sở GD&ĐT”. Thứ hai là hình thức “Bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn của Bộ GD&ĐT” (với mức độ phù hợp
x=2.39 cho CBQL và y=2.35 cho TTBM). Hình thức thứ ba là “CBQL tự bồi dưỡng theo chương trình quy định (thơng qua giáo trình, tài liệu được cung cấp)” với mức độ phù hợpx= 2.25 ở CBQL và y=2.09 ở TTBM.
2. Về mức độ phù hợp
Theo 3 mức giá trị của thang đo nói trên, điểm trung bình nếu đạt từ 2 trở lên là mức phù hợp. Quan sát bảng trên thầy các trị số trung bình của CBQL và TTBM đều > 2, nên cả hai đều đánh giá hình thức bồi dưỡng ở mức phù hợp.
Kết quả F-test cho cả 5 hình thức bồi dưỡng đều cho biết khơng có sự khác biệt giữa hai điểm trung bình đánh giá của CBQL và TTBM về mức độ phù hợp.
+ Hình thức bồi dưỡng theo kế hoạch của Sở GD-ĐT cũng được CBQL và TTBM đánh giá là thực hiện tương đối cao và khá phù hợp cho CBQL. Đây là một hoạt động không thể thiếu là công tác tổ chức để mang lại hiệu quả thì tùy thuộc vào điều kiện hoạt động, năng lực tổ chức của Sở GDĐT và trung tâm.
+ Hình thức CBQL tự bồi dưỡng thơng qua giáo trình, tài liệu được cung cấp được hầu hết CBQL và TTBM đánh giá là hình thức được bồi dưỡng phù hợp cho CBQL thời gian qua cho đây là hình thức khá phù hợp với đại đa số CBQL (x= 2.25;
y = 2.09). Điều đó cũng có nghĩa là đa số CBQL và TTBM đều đánh giá rất cao hiệu quả của hình thức tự bồi dưỡng cho CBQL. Tuy nhiên, qua quan sát thực tế, hình thức CBQL tự bồi dưỡng cịn mang tính tự phát của mỗi CBQL, đa số các CBQL trường học chưa định hướng, tổ chức và kiểm tra đánh giá để công tác này thật sự mang lại hiệu quả thiết thực.
+ Đối với hình thức bồi dưỡng nâng chuẩn, tỉ lệ CBQL tham gia bồi dưỡng nâng chuẩn được đánh giá khá thấp và chưa phù hợp (x= 1.97; y = 2.09). Nguyên nhân là do phần lớn CBQL hạn chế về trình độ ngoại ngữ (một yêu cầu bắt buộc đối