STT Hình thức kiểm tra
Có thực hiện Mức độ phù hợp
CBQL TTBM CBQL TTBM Kết
quả
Tỉ lệ % Tỉ lệ % Y F test
1 Làm bài thu hoạch cá nhân
86.7% 63.2% 2.50 2.25 5.643
(*)
2 Kiểm tra viết hoặc trắc nghiệm 64.4% 49.1% 2.18 2.21 0.059 3 Đánh giá sản phẩm theo nhóm 53.3% 32.1% 2.26 2.09 1.979 4 Thao giảng 38.6% 34.9% 1.85 1.87 0.014
Từ kết quả khảo sát từ bảng 2.15 cho kết quả phân tích như sau:
1. Về đánh giá có thực hiện hình thức kiểm tra sau các đợt bồi dưỡng:
- Chiếm tỉ lệ mức độ phù hợp cao nhất là hình thức “Làm bài thu hoạch cá nhân”, với tỉ lệ x=2.50 ở CBQL và y=2.25 ở TTBM. Thứ hai là hình thức “Kiểm tra viết hoặc trắc nghiệm”, với tỉ lệ x=2.18 ở CBQL và y=2.21 ở TTBM.
- Hình thức “Đánh giá sản phẩm theo nhóm” cũng có một tỉ lệ mức độ phù hợp khá cao x=2.26, cịn tỉ lệ ở y=2.09. Hình thức kiểm tra bằng “Thao giảng” có tỉ lệ thấp nhất.
- Đối chiếu các tỉ lệ mức độ phù hợp của CBQL và TTBM, ngoại trừ hình thức thao giảng, dễ thấy rằng tỉ lệ mức độ phù hợp có thực hiện ở CBQL ln cao hơn ở TTBM.
2. Về mức độ phù hợp:
- Theo thang đánh giá phù hợp với 3 mức độ, từ 1 đến 3, mức 2 là mức phù hợp. Bảng trên cho thấy, trừ hình thức thao giảng có điểm trung bình phù hợp < 2, các hình
thức kiểm tra cịn lại đều có trung bình > 2, cho phép kết luận các hình thức kiểm tra này là phù hợp.
- Kết quả so sánh điểm trung bình của CBQL và TTBM, chỉ thể hiện sự khác biệt ở hình thức “Làm bài thu hoạch cá nhân”. Các CBQL cho hình thức này là phù hợp hơn, ĐTB của CBQL x= 2.50 so với của TTBM là y=2.25.
Tóm lại, từ kết quả phân tích trên ta có thể thấy rằng khi đối chiếu với nhu cầu bồi dưỡng cho CBQL trường THPT tỉnh Bình Dương theo tiếp cận năng lực thực hiện hiện nay thì mức độ phù hợp của các nội dung, hình thức, phương pháp và thời gian bồi dưỡng đối với CBQL chưa đạt theo nhu cầu, vì thế việc triển khai các nội dung sau các đợt bồi dưỡng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế. Hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng vì thế cũng chưa đáp ứng mong đợi của ngành cũng như của CBQL. Do đó để hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THPT tỉnh Bình Dương theo tiếp cận năng lực thực hiện có hiệu quả cần khắc phục những nhược điểm trên để lựa chọn biện pháp thích hợp.
2.3.7. Hiệu quả hoạt động bồi dưỡng
Bảng 2.16. Đánh giá việc triển khai các nội dung bồi dưỡng vào hoạt động quản lý dạy học - giáo dục
STT Nội dung bồi dưỡng
Điểm trung bình Thứ bậc Tỉ lệ % nhiều + rất nhiều CBQL TTBM 1
Cập nhật kiến thức kỹ năng cơ bản trong quản lý trường học, nâng cao năng lực cho CBQL trường phổ thông về lãnh đạo và quản lý nhà trường.
2.98 3 91.0% 81.5%
2 Lập kế hoạch phát triển trường THPT. 2.89 6 79.1% 79.2%
3 Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục
trong trường THPT. 3.01 2 81.9% 88.4%
4
Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và sáng kiến kinh nghiệm tại các trường THPT.
STT Nội dung bồi dưỡng Điểm trung bình Thứ bậc Tỉ lệ % nhiều + rất nhiều CBQL TTBM
5 Quản lý nhân sự trong trường THPT. 2.87 7 66.7% 76.3% 6 Quản lý tài chính, tài sản trong trường
THPT. 2.92 5 79.1% 69.8%
7 Xây dựng và phát triển các mối quan hệ
của trường THPT. 2.79 10 61.3% 76.1%
8 Xây dựng và phát triển văn hóa nhà
trường. 2.87 7 65.8% 79.2%
9 Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền
thông trong trường THPT. 3.04 1 83.3% 83.9% 10 Kỹ năng đàm phán và tổ chức cuộc họp. 2.67 15 65.1% 62.1% 11 Kỹ năng ra quyết định 2.69 14 66.6% 61.5% 12 Kỹ năng làm việc nhóm 2.73 13 66.6% 68.4% 13 Phong cách lãnh đạo 2.75 11 64.3% 65.3% 14 Thanh tra, kiểm tra trong giáo dục PT 2.97 4 86.1% 84.2%
15 Đánh giá, kiểm định chất lượng trong giáo
dục PT. 2.74 12 59.6% 72.9%
16 Quản lý hành chính Nhà nước về giáo dục
và đào tạo. 2.66 16 58.2% 62.5%
17 Quản lý và thực thi hệ thống văn bản quản
lý nhà nước trong GD & ĐT. 2.65 17 53.5% 67.7%
Kết quả khảo sát ở bảng 2.16 cho thấy hầu hết CBQL và TTBM đều có đánh giá tương đối giống nhau về mức độ triển khai các nội dung bồi dưỡng vào quá trình quản lý dạy học và giáo dục; trong đó các nội dung được triển khai vào dạy học nhiều và rất nhiều của CBQL và TTBM là quản lý tài chính, tài sản trong trường THPT tỷ lệ CBQL = 83.3%, TTBM = 83.9%; Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trong trường THPT tỷ lệ CBQL = 81.9%, TTBM = 88.4%; Cập nhật kiến thức kỹ năng cơ bản trong quản lý trường học, nâng cao năng lực cho CBQL trường phổ thông về lãnh đạo và
quản lý nhà trường tỷ lệ CBQL = 91.0%, TTBM = 81.5%; Thanh tra, kiểm tra trong giáo dục PT tỷ lệ CBQL = 86.1%, TTBM = 84.2%; Quản lý tài chính, tài sản trong trường THPT tỷ lệ CBQL = 79.1%, TTBM = 69.8%; Lập kế hoạch phát triển trường THPT tỷ lệ CBQL = 79.1%, TTBM = 79.2%. Còn các nội dung còn lại tuy thấp hơn nhưng các trị số trung bình đều > 2.5 nên cũng được đánh giá là nhiều.
Tóm lại, từ kết quả phân tích trên ta có thể thấy rằng khi đối chiếu với nhu cầu bồi dưỡng cho CBQL trường THPT tỉnh Bình Dương theo tiếp cận năng lực thực hiện hiện nay thì mức độ phù hợp của các nội dung, hình thức, phương pháp và thời gian bồi dưỡng đối với CBQL chưa đạt theo nhu cầu, vì thế việc triển khai các nội dung sau các đợt bồi dưỡng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế. Hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng vì thế cũng chưa đáp ứng mong đợi của ngành cũng như của CBQL. Do đó để hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THPT tỉnh Bình Dương theo tiếp cận năng lực thực hiện có hiệu quả cần khắc phục những nhược điểm trên để lựa chọn biện pháp thích hợp.
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THPT tỉnh Bình Dương theo tiếp cận năng lực thực hiện. Dương theo tiếp cận năng lực thực hiện.
Quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện là một trong những nhiệm vụ quản lý của TTNNTHBDNV tỉnh Bình Dương, có trách nhiệm bồi dưỡng đội ngũ CBQL có đầy đủ năng quản lý để có thể tham gia tích cực, hiệu quả vào việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL ở tỉnh Bình Dương, tác giả tập trung nghiên cứu, tìm hiểu về mức độ và hiệu quả thực hiện các chức năng quản lý lớp của CBQL Trung tâm.
2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CBQL trường THPT theo tiếp cận năng lực thực hiện tiếp cận năng lực thực hiện
Khi khảo sát cơng tác xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng cho CBQL ở các trường THPT, CBQL và TTBM đánh giá như sau: