Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu liờn quan đến mối quan hệ giữa nhà

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 28 - 30)

nư ớ c và cỏ nhõn, tiế p cậ n từ vấ n đề cỏ nhõn và cỏc quyề n con ngư ờ i, quyề n

cụng dõn

Những nghiờn cứu về cỏ nhõn, cỏc giỏ trị khỏch quan của cỏ nhõn cú một quỏ trỡnh phỏt triển lõu dài trong lịch sử nhõn loại. Tuy nhiờn, điển hỡnh là những cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc học giả thời kỳ khai sỏng và cỏc học giả sau này. Bắt đầu từ lý thuyết về quyền tự nhiờn của cỏc nhà Triết học Hà lan thế kỷ XVI-XVII như

B.Spinoza, H.Grotius (dựa trờn cơ sở lý thuyết về quyền tự nhiờn từ thời kỳ cổ đại). Theo C.Mỏc, học thuyết phỏp quyền tự nhiờn,bắt đầu xem xột nhà nước bằng đụi mắt người và rỳt ra những quy luật tự nhiờn của nhà nước từ lý trớ và kinh nghiệm, chứ khụng phải từ khoa thần học.

- Khảo luận thứ hai về chớnh quyền [69] J.Locke, dịch giả Lờ Huy Tuấn dịch. Với quan niệm mỗi người là một cỏ nhõn riờng lẻ, cú những quyền lợi chỉ với tư cỏch con người, nờn tất cả mọi người phải tụn trọng quyền bỡnh đẳng của nhau. Trong trạng thỏi tự nhiờn, mọi người đều cú quyền tự do là quyền tự nhiờn, và việc mọi người sống

khụng cú nhà nước là điều cú thể, nếu con người cần đến nhà nước thỡ nhà nước phải mang lại điều tốt đẹp hơn khi con người khụng cú nhà nước.

- Bàn về tự do [71] Jonh Stuart Mill, dịch giả Nguyễn Văn Trọng dịch. Tỏc giả

cho rằng, mỗi cỏ nhõn con người như là một vũ trụ khụng ai giống ai và mỗi cỏ nhõn phải là chỳa tể với chớnh bản thõn mỡnh. Tự do của mỗi người tỡm thấy giới hạn của mỡnh trong tự do của người khỏc. Quyền của cỏ nhõn phải được bảo vệ để họ sống hạnh phỳc theo cỏch của họ, hơn là sống hạnh phỳc theo cỏch củangười xung quanh.

- Lịch sử cỏ nhõn luận [1] của Alain Laurent (giỏo sư triết học trường Cao học Chớnh trị và xó hội), dịch giả Phan Ngọc dịch. Tỏc giả đó trỡnh bày một cỏch đầy đủ, rừ nột về quỏ trỡnh phỏt triển của cỏ nhõn luận trong nhận thức của một trào lưu tư tưởng

phương Tõy. Trào lưu tư tưởng này đó cú những đúng gúp quan trọng cho quỏ trỡnh nhận thức khỏch quan về cỏ nhõn và cỏc giỏ trị cỏ nhõn.

- Con người, dõn tộc và cỏc nền văn hoỏ: chung sống trong thời đại toàn cầu hoỏ [51] của GS. George F.Mclean. GS Phạm Minh Hạc chủ biờn bản dịch tiếng Việt.

Tỏc giả đó cú những nghiờn cứu khỏ toàn diện về vấn đề con người, từ những phõn tớch cú phờ phỏn quan niệm về con người của cỏc học giả thời kỳ Khai sỏng, đến nhận thức về con người trong chủ nghĩa tự do hiện đại; từ con người cỏ nhõn đến dõn tộc và cỏc nền văn hoỏ trong thời đại toàn cầu.

-Hiến phỏp Mỹ được làm ra như thế nào? [11] Nguyễn Cảnh Bỡnh dịch và giới thiệu, tỏc giả đó cung cấp những lập luận rất cú giỏ trị của những nhà lập phỏp Mỹ về

sự cần thiết của Tuyờn ngụn nhõn quyền trong một bản hiến phỏp. Đồng thời, sự ghi nhận cũn cú ý nghĩa để khơi dậy ý thức của cộng đồng chống lại sự đàn ỏp tiềm tàng và sẽ “cõn bằng được những nhu cầu, lợi ớch và tỡnh cảm dõn chỳng”

Đồng thời, cỏc nghiờn cứu vềquyền con người ngày càng được mở rộng, QCN khụng chỉ gồm cỏc quyền về dõn sự, chớnh trị mà cũn cú cỏc quyền về kinh tế, văn hoỏ,

xó hội. Với sự ra đời của cỏc điều ước quốc tế và một số lượng lớn cỏc ấn phẩm của Liờn Hiệp quốc giải thớch nội dung cỏc quyền và cỏc bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực thi cỏc QCN là nguồn bổ sung quan trọng cho kho tàng lý luận về QCN.

Ngoài cỏc nghiờn cứu về MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn được tiếp cận từ cỏc vấn đề khỏc nhau ở trờn. MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn cũng được tiếp cận trực tiếp trong cụng trỡnh nghiờn cứu của một học giả Liờn xụ trước đõy: Государство и пичность (nhà nước và cỏ nhõn) [177] của В.А. Патюлин. Mối quan hệ giữa nhà

nước và cỏ nhõn đóđược tỏc giả tiếp cận trong điều kiện của nhà nước XHCN Xụ Viết. Nội dung cơ bản của MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn là mối quan hệ giữa nhà nước XHCN với cụng dõn và cỏc thiết chế chớnh trị xó hội. Xuất phỏt từ việc đề cao ý nghĩa,

vai trũ của yếu tố quyền lợi của chủ thể cỏc quan hệ xó hội núi chung, tỏc giả phõn tớch tớnh thống nhất về quyền lợi giữa nhà nước và cỏ nhõn trong chế độ XHCN. Trờn cơ sở đú, tỏc giả tập trung làm rừ MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn thể hiện trong phỏp luật XHCN và quỏ trỡnh phỏt triển của cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lý của cụng dõn. Tuy nhiờn, MQH giữa nhà nướcvà cỏ nhõn được tỏc giả nghiờn cứu trong điều kiện của nhà

nước XHCN Liờn Xụ, từ năm 1974, vỡ vậy khụng trỏnh khỏi những hạn chế trong nhận thức về tớnh khỏch quan của cỏ nhõn, MQH giữa nhà nước cỏ nhõn.

Nhỡn chung, cỏc nghiờn cứu trờn,ở mức độ và cỏc cỏch tiếp cận khỏc nhau, đều

đưa ra những quan điểm rất cú giỏ trị gúp phần làm sõu sắc hơn nhận thức của nhõn loại về cỏ nhõn, nhà nước, mối quan hệ giữa nhà nước và cỏ nhõn. Quan trọng hơn, đú

chủ nghĩa lập hiến nhằm xõy dựng và hoàn thiện nền dõn chủ ở cỏc quốc gia. Tuy

nhiờn, chưa cú nghiờn cứu nào nhận thức một cỏch toàn diện, khỏch quan về cỏ nhõn, MQH giữa nhà nước dưới gúc độ lý luận và lịch sử nhà nước phỏp luật, làm cơ sở cho quỏ trỡnh hoàn thiện cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn.

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 28 - 30)