Hoàn thiện hệ thống quy phạm phỏp luật nhằm hiện thực hoỏ cỏc nguyờn tắ c điề u chỉ nh mố i quan hệ giữ a nhà nư ớ c và cỏ nhõn trong Hiế n phỏp

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 138 - 143)

NHỮNG YấU CẦU, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ

4.3.2.2. Hoàn thiện hệ thống quy phạm phỏp luật nhằm hiện thực hoỏ cỏc nguyờn tắ c điề u chỉ nh mố i quan hệ giữ a nhà nư ớ c và cỏ nhõn trong Hiế n phỏp

năm 2013

Sự ra đời của Hiến phỏp năm 2013 đó đặt ra yờu cầu rất lớn với Quốc hội trong việc hoàn thiện luật điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn.

Trước hết, nhu cầu hoàn thiện luật về cỏc thiết chế trong hệ thống chớnh trị, bảo đảm chủ quyền tối cao của nhõn dõn. Theo Hiến phỏp năm 2013, Đảng là lực

lượng lónhđạo nhà nước và xó hội, nhưng Đảng phải gắn bú mật thiết, phải phục vụ

Nhõn dõn, chịu sự giỏm sỏt và chịu trỏch nhiệm trước Nhõn dõn. Thực hiện nguyờn tắc này, cú quan điểm cho rằng, cần xõy dựng luật quy định về sự lónhđạo của Đảng

và cơ chế giỏm sỏt, chịu trỏch nhiệm trước nhõn dõn. Quan điểm này đóđược nhiều ý kiến đồng tỡnh, nhằm minh bạch hoỏ sự lónh đạo và trỏch nhiệm của Đảng, tạo điều kiện để Đảng nõng cao hơn nữa năng lực lónh đạo của mỡnh. Nhưng cũng cú quan

điểm cho rằng với vị trớ của Đảng hiện nay, cần xõy dựng quy chế về sự lónhđạo của

Đảng và quy chế quy định cơ chế giỏm sỏt của nhõn dõn là phự hợp. Quan điểm này cũng cú nhiều yếu tố hợp lý trong bối cảnh hiện nay, tuy nhiờn, về lõu dài, để bảo

đảm chủ quyền tối cao của nhõn dõn trong điều kiện NNPQ, thỡ việc hoàn thiện và minh bạch hoỏ sự lónh đạo của Đảng, cơ chế giỏm sỏt của nhõn dõn, cần được bảo

đảm bằng luật là rất cần thiết. Trước mắt, Đảng cần khụng ngừng chỉnh đốn tổ chức,

nõng cao năng lực, uy tớn lónhđạo của Đảng với nhà nước và xó hội. Đồng thời, hoàn thiện cơ chế để thu hỳt nhõn dõn tham gia rộng rói hơn nữa vào quỏ trỡnh xõy dựng và

ban hành cỏc văn kiện của Đảng; cơ chế trỏch nhiệm của Đảng trước nhõn dõn. Ngày 12-12-2013, Bộ Chớnh trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đó ban hành “Quy chế

giỏm sỏt và phản biện xó hội của MTTQ, cỏc đoàn thể chớnh trị- xó hội”; “Quy định về MTTQ, cỏc đoàn thể chớnh trị xó hội và nhõn dõn tham gia gúp ý xõy dựng Đảng, xõy dựng chớnh quyền”, trong đú quy định chi tiết về giỏm sỏt và phản biện xó hội của MTTQ Việt Nam.

Hoàn thiện phỏp luật về tổ chức bộ mỏy nhà nước và cỏc thiết chế trong hệ

thống chớnh trị, chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế dõn chủ đại diện của nhõn dõn, thực hiện nguyờn tắc QLNN là thống nhất nhưng cú sự phõn cụng, phối hợp và kiểm soỏt giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập phỏp, hành phỏp và tư

phỏp. Thực hiện nguyờn tắc này, vị trớ cỏc cơ quan Quốc hội, Chớnh phủ, Toà ỏn nhõn dõn, viện kiểm sỏt nhõn dõn đó cú những thay đổi quan trọng. Từ đú, đặt ra yờu cầu sửa đổi luật tổ chức cỏc cơ quan nhà nước, hiện nay, Luật tổ chức Quốc hội sửa đổi, Luật tổ chức Toà ỏn nhõn dõn sửa đổi và Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn sửa đổi

đóđược Quốc hội thụng qua. Theo đú, Luật tổ chức Quốc hội cú một số thay đổi liờn

quan đến việc tăng thẩm quyền Quốc hội, tăng số lượng đại biểu quốc hội chuyờn

trỏch, tớnh độc lập và quyền hạn của đại biểu quốc hội, thẩm quyết trưng cầu ý dõn của Quốc hội và trỏch nhiệm bảo vệ hiến phỏp của uỷ ban phỏp luật Quốc hội,…Luật tổ chức toà ỏn đóđược hoàn thiện bảo đảm tớnh độc lập và trỏch nhiệm cao của thẩm

phỏn, quy định tớnh độc lập về kinh phớ hoạt động, chế độ tiền lương và khen thưởng,... Nhỡn chung, cỏc luật này đó phần nào hướng tới khắc phục những tồn tại trong tổ chức thực hiện quyền lực của bộ mỏy nhà nước. Nhưng để thực hiện đầy đủ

nguyờn tắc hiến định về tổ chức QLNN Quốc hội cần sớm ban hành cỏc luật tố tụng, Luật tổ chức Chớnh phủ và Luật tổ chức chớnh quyền địa phương. Luật tổ chức Chớnh phủ phải thể chế hoỏ được vị trớ của Chớnh phủ là cơ quan thực thi quyền hành phỏp, hoạt động của Chớnh phủ đó mang tớnh chủ động khụng chỉ bị động trong vai trũ hành

chớnh nhà nước và chấp hành của Quốc hội, vậy thỡ phải cú cơ chế xỏc định trỏch nhiệm của Chớnh phủ, phải phõn định rừ trỏch nhiệm của Chớnh phủ với Thủ tướng; sự phõn cấp giữa Chớnh phủ và chớnh quyền địa phương. Từ đú Luật tổ chức chớnh quyền địa phương cũng được hoàn thiện theo hướng đề cao tớnh độc lập, chủ động và chịu trỏch nhiệm của mỗi cấp chớnh quyền.

Đồng thời, thực hiện Hiến phỏp năm 2013, Quốc hội phải hoàn thiện luật về

cỏc tổ chức chớnh trị xó hội, bảo đảm vai trũ của Mặt trận tổ quốc trong giỏm sỏt và phản biện xó hội, vai trũ của Cụng đoàn trong cỏc hoạt động thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt... Hoàn thiện luật về hội để minh bạch hoỏ mụi trường hoạt động của cỏc tổ chức hội quần chỳng, nõng cao năng lực của cỏ nhõn trong việc làm chủ bản thõn và xó hội. Từ đú, nõng cao tớnh tự quản của xó hội, hạn chế sự can thiệp trực tiếp của nhà

Nhu cầu hoàn thiện luật về QCN, QCD, nhằm thực hiện nguyờn tắc, “QCN, QCD chỉ cú thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vỡ lý do quốc phũng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xó hội, đạo đức xó hội, sức khỏe của cộng đồng” [114]. Với những QCN, QCD mà hiến phỏp đó quy định, khụng thể là những quyền tuyệt đối của cỏ nhõn. Nhưng chủ thể duy nhất cú quyền hạn chế QCN, QCD chỉ cú thể là Quốc hội và Quốc hội cũng chỉ cú thểhạn chế QCN, QCD trong những trường hợp cần thiết đóđược xỏc định trong Hiến phỏp là vỡ lý do quốc phũng, an ninh quốc gia,… Quy định này, một mặt yờu cầu cỏc văn bản quy định về QCN, QCD chỉ được ban hành dưới hỡnh thức luật, mặt khỏc, cỏc văn bản này phải được

quy định rất rừ ràng, cụ thể, khụng thể uỷ quyền cho cỏc cơ quan hành chớnh giải

thớch cỏc điều kiện hạn chế QCN, QCD. Vỡ vậy, đõy là một thỏch thức khụng nhỏ với thúi quen uỷ quyền chi tiết luật cho cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước của Quốc hội. Theo Nghị quyết số 718/NQ-UBTHQH13 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội sẽ

phải xõy dựng mới 11 luật, trong đú cú Luật trưng cầu dõn ý, Luật tiếp cận thụng tin, Luật biểu tỡnh, Luật tớn ngưỡng, tụn giỏo... Ngoài ra, Quốc hội chịu trỏch nhiệm thụng qua một số lượng lớn cỏc luật (48 luật) quy định thể chế kinh tế, xó hội, văn

hoỏ, giỏo dục, khoa học cụng nghệ, mụi trường và bảo vệ an ninh tổ quốc, nhằm bảo

đảm QCN, QCD về kinh tế, xó hội, văn hoỏ và cỏc giỏ trị chung của xó hội.

Xuất phỏt từ nhu cầu rất lớn vềban hành, sửa đổi, bổ sung luật, để hoàn thiện hệ thống quy phạm phỏp luật, nhằm thực hiện nguyờn tắc điều chỉnh MQH giữa nhà

nước và cỏ nhõn trong Hiến phỏp năm 2013. Trước hết, việc ban hành luật phải trờn

cơ sở nhận thức khỏch quan về MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn. Đồng thời, việc thành lập Quốc hội cần đề cao tiờu chuẩn về chất lượng, nhất là đại biểu chuyờn trỏch và bảo đảm thời gian hoạt động của đại biểu quốc hội khụng chuyờn trỏch là một phần ba thời gian làm việc trong năm, nhằm nõng cao năng lực, chất lượng hoạt động

và tớnh độc lập của đại biểu quốc hội núi chung, tăng số đại biểu quốc hội chuyờn

trỏch để tiến tới xõy dựng một Quốc hội chuyờn nghiệp.

Thứ hai, những bất cập trong quy trỡnh lập phỏp đó và đang là nguyờn nhõn

cuả tỡnh trạng nhiều văn bản luật điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn cũn mang ý chớ chủ quan của cỏc bộ, ngành, tạo ra nhiều đặc quyền, đặc lợi cho cỏc chủ

thể quản lý nhà nước, hạn chế quyền và tự do của cỏ nhõn, gõy ra nhiều bức xỳc xó hội. Cải cỏch quy trỡnh làm luật hiện nay, điều cần thiết là phải tỏch bạch quy trỡnh

ban hành chớnh sỏch và quy trỡnh dịch chớnh sỏch thành quy phạm. Đõy là hai hoạt

động cần những kỹ năng khỏc nhau, nờn chủ thể ban hành chớnh sỏch và dịch chớnh sỏch khụng thể đồng nhất. Sự tỏch bạch này sẽ là điều kiện để nõng cao năng lực của cỏc chủ thể tham gia vào quỏ trỡnh lập phỏp. Hơn nữa, khi cỏc hoạt động thảo luận, gúp ý kiến, phản biện tập trung vào giai đoạn xõy dựng chớnh sỏch sẽ giỳp cho tinh thần của một chớnh sỏch phỏp luật cú tớnh thống nhất. Và sau đú, trỏch nhiệm của bộ

phận dịch chớnh sỏch là bảo đảm được tinh thần của chớnh sỏch luật được thể hiện trong từng điều luật. Quỏ trỡnh này cũng cần được kiểm soỏt chặt chẽ bởi cỏc hoạt

động lấy ý kiến, phản biện, thẩm tra, thẩm định để tinh thần của chớnh sỏch được thực thi và khả năng hiện thực của chớnh sỏch trong cuộc sống.

Trong đú, một vấn đề cũng rất quan trọng trong quy trỡnh làm luật là nõng cao

năng lực thẩm định của Bộ tư phỏp, năng lực thẩm tra của cỏc uỷ ban của Quốc hội

đối với cỏc dự ỏn luật và giỏ trị phỏp lý của kết quả thẩm định, thẩm tra phải được xỏc

định cụ thể. Đồng thời, mở rộng cỏc cơ chế dõn chủ trong quỏ trỡnh xõy dựng luật bảo

đảm rộng rói cỏc quyền tham gia ý kiến và phản biện của nhõn dõn, nhất là cỏc đối

tượng chịu tỏc động trực tiếp của chớnh sỏch phỏp luật. Trước mắt, cần hoàn thiện cơ

chế phỏp lý thực hiện cú hiệu quả quyền phản biện của Mặt trận Tổ quốc.

Giai đoạn cuối cựng và rất quan trọng của quy trỡnh làm luật cần phải được thực hiện một cỏch hiệu quả là thụng qua tại Quốc hội. Hiện nay, mỗi dự ỏn luật đều

được Quốc hội cho ý kiến và thụng qua tại hai kỳ họp khỏc nhau là phự hợp. Nhưng

vấn đề cần tiếp tục được hoàn thiện là nõng cao chất lượng của hoạt động cho ý kiến và thụng qua của Quốc hội, bảo đảm luật phản ỏnh được ý chớ, nguyện vọng, bảo vệ

và phỏt huy tốt nhất ý chớ, nguyện vọng của nhõn dõn.

Thứ ba, đề cao vị trớ, vai trũ của cỏc văn bản luật do Quốc hội ban hành điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn. Việc ban hành luật của Quốc hội phải được tiến hành trờn cơ sở những chiến lược, chương trỡnh, kế hoạch lập phỏp ổn định, khỏch quan, xuất phỏt từ cỏc mục tiờu phỏt triển KTXH của đất nước trong mỗi giai

đoạn. Từ đú, Quốc hội thụng qua chương trỡnh làm luật cho mỗi nhiệm kỳ, mỗi năm, đồng thời, tăng cường kỷ luật trong việc thực hiện kế hoạch ban hành luật đó được Quốc hội thụng qua, bảo đảm tớnh toàn diện, đồng bộ của cỏc văn bản luật. Tỡnh trạng thiếu luật hoặc văn bản luật đóđược ban hành nhưng khụng phự hợp, khụng cú tớnh

khả thi, cú thể là nguyờn nhõn dẫn đến việc cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước phải

ban hành văn bản dưới luật để tổ chức thực hiện, làm vụ hiệu hoỏ luật.

Thứ tư, khắc phục tỡnh trạng luật chờ văn bản dưới luật hoặc cỏc quy định về

quyền và tự do của cụng dõn trong luật bị vụ hiệu hoỏ bởi cỏc điều kiện thực hiện

được cài cắm trong văn bản dưới luật. Tỡnh trạng này đó tồn tại từ lõu trong hệ thống phỏp luật của Việt Nam. Sau Luật ban hành văn bản QPPL năm 2008, trước yờu cầu minh bạch hoỏ hệ thống phỏp luật, tỡnh trạng này cú phần được cải thiện, nhưng chưa đỏp ứng được yờu cầu của xó hội. Tỡnh trạng cỏc quy định dưới luật khụng phản ỏnh

đỳng tinh thần của luật gõy nhiều khú khăn, nhũng nhiễu làm hạn chế cỏc quyền và tự

do của cỏ nhõn. Thực hiện Hiến phỏp năm 2013, QCN, QCD chỉ cú thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vỡ lý do quốc phũng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xó hội, đạo đức xó hội, sức khỏe của cộng đồng, phải nõng cao chất lượng cỏc đạo luật của Quốc hội, theo hướng:

- Gắn quỏ trỡnh lập phỏp với quỏ trỡnh thực hiện luật, cỏc quy định luật ban hành phải cú tớnh khả thi và khi đóđược ban hành thỡ Chớnh phủ phải cú trỏch nhiệm tổ chức thực hiện. Trỏnh tỡnh trạng hoài nghi đang tồn tại trong nhiều trường hợp, khi luật đó cú hiệu lực phỏp luật, cỏc chủ thể liờn quan thay vỡ thực hiện, lại chờ xem Chớnh phủ cú tổ chức thực hiện khụng và sẽ thực hiện như thế nào. Nờn chăng cần

thay đổi tư duy, thay vỡ cố gắng ban hành một đạo luật thật đầy đủ (mặc dự trong đú

cú nhiều điều chưa thể tổ chức thực hiện), bằng việc chỉ ban hành những QPPL cú khả năng thực hiện trong thực tiễn.

- Cỏc quy định trong luật phải đủ rừ để nhõn dõn cú thể thực hiện được cỏc quyền và tự do của mỡnh, mà khụng cần chờ vào hướng dẫn của cỏc cơ quan hành

chớnh. Nhiệm vụ giải thớch luật của Uỷ ban Thường vụ quốc hội cần được phỏt huy và thực hiện một cỏch hiệu quả đỏp ứng kịp thời yờu cầu của thực tiễn tổ chức thi hành luật. Cỏc văn bản hướng dẫn tổ chức thực hiện của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước phải cú hiệu lực cựng thời điểm với luật. Đến thời điểm luật cú hiệu lực phỏp lý, cụng dõn cú quyền đũi hỏi cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước phải đỏp ứng cỏc yờu cầu của mỡnh theo quyđịnh của luật. Trường hợp, văn bản QPPL do cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước ban hành trỏi hiến phỏp, luật của Quốc hội gõy ra những thiệt hại cho cỏc cỏ nhõn, nhà nước và xó hội, thỡ cơ quan ban hành phải cú trỏch nhiệm bồi thường, bảo đảm cụng bằng xó hội. Đồng thời, sớm khắc phục tỡnh trạng

mõu thuẫn, chồng chộo giữa cỏc văn bản QPPL, xõm phạm quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn đang làm mất niềm tin của nhõn dõn vào tớnh minh bạch của hệ

thống phỏp luật.

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 138 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)