Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật về

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 152 - 155)

NHỮNG YấU CẦU, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ

4.3.4.Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật về

quyền con người, nhằm nõng cao năng lực sử dụng và bảo vệ quyền của cỏ nhõn

Cương lĩnh 2011 và Hiến phỏp năm 2013 đó thể hiện rừ sự phỏt triển trong nhận thức của Đảng và Nhà nước về MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn, về cỏc giỏ trị

khỏch quan của cỏ nhõn. Tuy nhiờn, mức độ thực hiện những quy định tiến bộ đú như

thế nào trong thực tiễn cũn phụ thuộc vào nhận thức chung của xó hội, những người trực tiếp tổ chức thực hiện phỏp luật và rất quan trọng là nhận thức của mỗi cỏ nhõn về cỏc giỏ trị của mỡnh. Người Việt Nam trong truyền thống thường đề cao đạo lý hy sinh cỏ nhõn cho cộng đồng. Đõy là chuẩn mực đạo đức rất được coi trọng vỡ nú tạo ra sự gắn kết, chia sẻ cộng đồng. Nhưng việc hy sinh cho cộng đồng trong quỏ khứ đó

được đẩy lờn đến mức dường như “thủ tiờu” cỏ nhõn. Trong chế độ tập trung quan liờu bao cấp, sự phụ thuộc nhõn cỏch của cỏ nhõn tiếp tục được củng cố, tạo nờn thúi

quen “dựa dẫm” nhà nước, phụ thuộc vào cỏc tập thể lao động như hợp tỏc xó, nhà mỏy, xớ nghiệp,.. Khi cơ chế KTTT được thiết lập, cơ chế thị trường đũi hỏiở cỏ nhõn

nhõn cỏch độc lập, bỡnh đẳng và cạnh tranh. Đến nay, sau gần 30 năm đổi mới, cỏ

nhõn đó cú một sự trưởng thành nhất định về nhõn cỏch độc lập, khả năng tự chủ,

nhưng thực tiễn cho thấy, trong tõm thức chung của mọi người giỏ trị con người vẫn dựa vào “sự phụ diễn trong cộng đồng”. Cỏ nhõn vỡ trọng cộng đồng, mà khụng ủng hộ những sai biệt cộng đồng, thượng tụn quan quyền và khụng chủ động sử dụng cỏc quyền cỏ nhõn hợp phỏp của mỡnh [122, tr.82]. Trong quan hệ với nhà nước, xó hội,

cỏ nhõn chưa mạnh dạn khẳng định mỡnh như một cỏ thể cú cỏ tớnh, năng lực, nhõn

cỏch riờng, đũi hỏi được thừa nhận và tụn trọng. Sự hạn chế về nhận thức và sự thiếu

trưởng thành về nhõn cỏch độc lập dẫn đến nhu cầu sử dụng quyền của cỏ nhõn khụng cao, khụng tạo ra những đũi hỏi bức bỏch cho xó hội và nhà nước về việc phải thừa nhận và tụn trọng. Nhà nước cũn biểu hiệnxem nhẹ yếu tố con người và nguồn nhõn

lực trong đầu tư phỏt triển, vi phạm quyền làm chủ của nhõn dõn và lợi ớch chớnh đỏng của cỏ nhõn [33, tr.123]. Trong nhiều trường hợp, xó hội tỏ ra chưa sẵn sàng chấp nhận và tụn trọng sự khỏc biệt ở những cỏ nhõn đó vàđang cú xu hướng vươn

lờn khẳng định mỡnh. Vỡ vậy, cựng với quỏ trỡnh hoàn thiện phỏp luật điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn, cần tăng cường giỏo dục, nõng cao nhận thức của xó hội núi chung về MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn, cỏc QCN, QCD mà Hiến phỏp

năm 2013 đó ghi nhận. Từ đú, nõng cao năng lực sử dụng và bảo vệ quyền của cỏ nhõn là điều kiện cần thiết để thực hiện đầy đủ MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn trong phỏp luật, như Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó núi,muốn xõy dựng CNXH trước hết phải cú những con người XHCN. Trong điều kiện hiện nay, cần thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp sau:

Thứ nhất, tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục về QCN, QCD. Cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục phải hướng đến mục tiờu, làm cho mọi cỏ nhõn trong xó hội ý thức được đầy đủ về việc hoàn thiện nhõn cỏch độc lập của mỡnh. Mỗi người cú một cỏ tớnh, năng lực, phẩm chất riờng và trước phỏp luật mọi người đều bỡnhđẳng về cơ hội để phỏt huy tối đa năng lực của bản thõn. Tuyờn truyền, giỏo dục về QCN, QCD cần đặc biệt quan tõm đến vai trũ của hệ thống giỏo dục tại cỏc nhà trường. Kiến thức về QCN, QCD cần được coi là hành trang khụng thể thiếu của mỗi cụng

dõn khi bước vào đời sống xó hội. Từ đú, mỗi người đều ý thức về quyền của mỡnh, những giỏ trị khỏch quan gắn liền với sự tồn tại của mỗi cỏ nhõn, mà nếu thiếu nú

người ta khụng thể sống với tớnh cỏch là một con người[155],những giỏ trị nhà nước cú trỏch nhiệm ghi nhận, tụn trọng, bảo vệ và phỏt huy.

Đồng thời, đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật về QCN, QCD một cỏch thường xuyờn và rộng khắp với cỏc đối tượng xó hội, từ cỏ nhõn, đến cỏc tổ

chức xó hội, doanh nghiệp và cỏn bộ cụng chức nhà nước. Việc tuyờn truyền, phổ

biến, giỏo dục phỏp luật cần được tiến hành bằng nhiều hỡnh thức, phương phỏp khỏc

nhau, phự hợp với từng loại đối tượng nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.

Thứ hai, trong điều kiện xõy dựng NNPQ hiện nay, cần đặc biệt quan tõm đến yờu cầu cụng khai, minh bạch hoỏ hoạt động của nhà nước, cỏc thụng tin phỏp luật, tạo điều kiện cần thiết để nhõn dõn được thực hiện cỏc quyền dõn chủ trực tiếp của mỡnh. Mọi thụng tin phỏp luật phải rừ ràng, minh bạch, kết quả giải quyết cỏc cụng việc của cơ quan nhà nước liờn quan trực tiếp tới quyền và lợi ớch của nhõn dõn như

kết quả giải quyết khiếu nại, tố cỏo, cỏc bản ỏn của toà ỏn,…phải được cụng khai và dễ tiếp cận. Trong bối cảnh đú, Quốc hội cần sớm thụng qua Luật tiếp cận thụng tin, tạo hành lang phỏp lý để nhõn dõn thực hiện quyền của mỡnh. Đồng thời, phỏt huy sức mạnh của bỏo chớ và cỏc phương tiện thụng tin, khi mà dưới tỏc động của cuộc cỏch mạng thụng tin và mạng internet, ở mọi nơi, cỏc hệ thống thứ bậc đang bị thỏch thức từ bờn dưới và phải tự biến đổi thành cỏc cấu trỳc theo chiều ngang và cú tớnh cộng tỏc hơn. Từ đú, MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn sẽ ngày càng bỡnh đẳng hơn

trong thực tiễn, là điều kiện để cỏ nhõn cú thể phỏt huy năng lực, bảo vệ hiệu quả hơn

quyền của mỡnh, hạn chế sự vi phạm từ phớa nhà nước.

Thứ ba, củng cố niềm tin của nhõn dõn vào phỏp luật và cỏc cơ quan thực thi phỏp luật.

Cỏ nhõn chỉ cú niềm tin vào phỏp luật khi phỏp luật được thực thi một cỏch cụng bằng, khỏch quan và hợp lý. Muốn vậy, trước hết cỏc QPPL phải thực sự minh bạch, rừ ràng, cỏc chớnh sỏch phỏp luật phải cú khả năng tiờn liệu. Từ đú, cỏ nhõn cú

thể lường trước được cỏc chớnh sỏch phỏp luật, hỡnh thành thúi quen tuõn thủ phỏp luật trong quỏ trỡnh làm chủ cuộc sống của mỡnh. Phỏp luật phải bảo đảm cỏ nhõn

được làm tất cả những gỡ phỏp luật khụng cấm, khụng thể cú tỡnh trạng, chờ “sự ban

ơn” của nhà nước xem cú được làm khụng. Cỏ nhõn phải được tuyờn truyền để nhận thức đầy đủ về quyền và chủ động đấu tranh bảo vệ quyền của mỡnh; biết sử dụng quyền gắn với nghĩa vụ của mỡnh với nhà nước, xó hội và cỏc thành viờn khỏc trong xó hội; chủ động giỏm sỏt, thực hiện quyền khiếu nại, tố cỏo và tham gia quản lý

nhà nước.

Mặt khỏc, nõng cao ý thức của cỏ nhõn về vai trũ của phỏp luật trong việc bảo vệ và phỏt huy cỏc giỏ trị cỏ nhõn. Sự tuõn thủ phỏp luật của nhõn dõn, từ trạng thỏi bị động, bị bắt buộc làm theo những gỡ nhà nước yờu cầu, sang trạng thỏi, sử dụng phỏp luật để chủ động bảo vệ cỏc quyền của mỡnh. Từ đú, hỡnh thành những tỡnh cảm tốt

đẹp của cỏ nhõn về phỏp luật. Cỏ nhõn sẽ chủ động tham gia bảo vệ phỏp luật, như

bảo vệ “chốn nương thõn” của chớnh mỡnh. Khiđú, cỏ nhõn sẽ cú động lực tham gia vào việc xõy dựng phỏp luật, ngăn cản cỏc hành vi bất hợp lý, thiếu khỏch quan của

cỏc cơ quan nhà nước trong quỏ trỡnh xõy dựng và thực hiện phỏp luật. Vấn đề đặt ra tiếp theo là phải dõn chủ hoỏ hoạt động lập phỏp, đề cao vai trũ của cỏc cơ chế tham gia ý kiến, phản biện, để nhõn dõn được núi lờn tiếng núi của mỡnh về cỏc nội dung

phỏp luật. Suy cho cựng, mọi cải cỏch về thể chế và tổ chức chỉ thực sự cú hiệu quả

nếu được tiến hành đồng thời với việc nõng cao ý thức phỏp luật của nhõn dõn.

Hơn nữa, để củng cố niềm tin của nhõn dõn vào phỏp luật và cỏc cơ quan thực thi phỏp luật, cần nõng cao trỏch nhiệm thực thi cụng vụ của cụng chức. Cỏc quy định phỏp luật liờn quan đến QCN, QCD phải được tụn trọng và thực thi một cỏch đầy đủ. Mỗi thiết chế nhà nước phải chứng tỏ rừ sự khỏch quan, cụng bằng của mỡnh trong cỏc hoạtđộng thực thi QLNN. Khi đú, hệ thống phỏp luật phải được hoàn thiện theo

hướng đề cao trỏch nhiệm cụng vụ. Mọi hoạt động cụng vụ gõy ra thiệt hại cho cỏ nhõn, tổ chức hay cộng đồng thỡ nhà nước phải chịu trỏch nhiệm. Từ đú, phỏt sinh cỏc

trỏch nhiệm chớnh trị, trỏch nhiệm phỏp lý, trỏch nhiệm bồi thường với cỏ nhõn cú thẩm quyền, nhằm nõng cao ý thức của mỗi cỏn bộ, cụng chức về trỏch nhiệm cụng vụ. Tỡnh trạng, khi người dõn cú oan sai thỡ rất khú tiếp cận thủ tục nhận bồi thường và nếu được nhận bồi thường, tiền bồi thường lại chủ yếu được chi từ ngõn sỏch nhà

nước hiện nay, phải chăng đang dung tỳng cho tỡnh trạng thiếu trỏch nhiệm trong hoạt

động cụng vụ, cần sớm được khắc phục.

Túm lại, bảo đảm ngày càng đầy đủ cỏc QCN, QCD trong Hiến phỏp năm

2013 là mục tiờu cao nhất của quỏ trỡnh triển khai thi hành Hiến phỏp. Đồng thời, đú

cũng là mục tiờu của Chiến lược phỏt triển KTXH giai đoạn 2011 - 2020. Quỏ trỡnh này phải được thực hiện bằng nhiều chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển cụ thể, tuy nhiờn mọi chương trỡnh kế hoạch đề ra phải xuất phỏt từ cỏc điều kiện thực tế của con

người Việt Nam trong hiện tại và phải hướng đến phỏt huy yếu tố tớch cực, khắc phục những yếu tố tiờu cực cản trở cỏc định hướng phỏt triển của xó hội.

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 152 - 155)