CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁ NHÂN
2.4.3. Tỏc động của đạo đức, tớn ngưỡng, truyền thống lịch sử văn húa và cỏc quy ph ạm xó hội khỏc
Trong đời sống xó hội, tham gia vào quỏ trỡnh điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội khụng chỉ cú phỏp luật mà cũn cú cỏc quy phạm xó hội khỏc, bao gồm quy phạm đạo
đức, tập quỏn, tớn điều tụn giỏo, truyền thống lịch sử văn hoỏ, quy phạm của cỏc tổ
chức xó hội. Mỗi loại quy phạm cú một vai trũ nhất định, khụng thể thay thế trong quỏ trỡnh trật tự hoỏ đời sống xó hội. Nhưng phỏp luật và cỏc quy phạm xó hội đều đưa ra
những khuụn mẫu, mụ hỡnh hành vi tỏcđộng đến nhận thức làm thay đổi hành vi của cỏc chủ thể. Vỡ vậy, nếu phỏp luật và cỏc quy phạm xó hội tạo ra nhận thức thống nhất, cựng chiều trong xó hội về cỏc giỏ trị lớn, mục đớch chung của quỏ trỡnh điều chỉnh, chỳng sẽ hỗ trợ nhau. Trong trường hợp ngược lại chỳng sẽ triệt tiờu hiệu quả điều chỉnh lẫn nhau, làm rối loạn xó hội. Với cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn, sự tỏc động,ảnh hưởng của cỏc quy phạm đạo đức, tập quỏn, tớn điều tụn giỏo, truyền thống lịch sử văn hoỏ, cỏc quy phạm xó hội được thể hiện:
Thứ nhất, mục đớch của cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn là tụn trọng và bảo vệ cỏc giỏ trị khỏch quan phổ biến của cỏ nhõn trong một xó hội cụng bằng, bỡnhđẳng, dõn chủ, nhõn quyền. Những giỏ trị này chỉ cú thể được thực hiện trờn nền tảng cỏc giỏ trị đạo đức xó hội.Đú là cơ sở cho việc xõy dựng phỏp luật, ỏp dụng phỏp luật, là động lực thỳc đẩy cỏc cỏ nhõn tham gia vào cỏc quan hệ phỏp luật. Việc xõy dựng và hoàn thiện cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn phải tụn trọng và khụng ngừng củng cố cỏc giỏ trị đạo đức xó hội nền tảng.
Đồng thời, sự ảnh hưởng của tụn giỏo cũng khụng kộm phần quan trọng đến cơ
tới hành vi của cỏc chủ thể phỏp luật. Cỏc tư tưởng tớn ngưỡng, tụn giỏo phỏt triển theo thời gian, nú đó vượt ra khỏi khuụn khổ của cỏc học thuyết trở thành đặc trưng của nền
văn húa quốc gia. Mỗi quốc gia dõn tộc đều cú giỏ trị truyền thống lịch sử văn húa
riờng tạo nờn bản sắc dõn tộc. Nú tạo nờn sự gắn kết trong cộng đồng, ý thức lũng tự
hào dõn tộc. Đú là cơ sở cho sự độc lập của quốc gia trong quỏ trỡnh mở rộng quan hệ
quốc tế. Truyền thống lịch sử văn húa là nền tảng tinh thần, động lực, mục tiờu cho sự
phỏt triển KTXH, yếu tố tạo nờn sự thuần nhất của dõn cư. Vỡ vậy, trong bất cứ trường hợp nào, việc khuyến khớch và nuụi dưỡng bằng giỏo dục, tuyờn truyền cỏc giỏ trị lịch sử, tụn giỏo, tớn ngưỡng, truyền thống,… là điều kiện bảo đảm cho một nhà nước phỏp quyền ổn định. Và chớnh cỏc giỏ trị truyền thống lịch sử văn hoỏ làm nờn tớnh đặc thự của mỗi hệ thống phỏp luật. Đồng thời, đú cũng là những giỏ trị tỏc động mạnh mẽ tới toàn bộ cỏc thành tố của cơ chế ĐCPL MQH Nhà nước và cỏ nhõn. Điều này cú thể được minh chứng khỏ rừ nột bằng sự khỏc biệt trong việc hiện thực húa cỏc giỏ trị phổ
biến của quyền con người đóđược thế giới thừa nhận. Sự khỏc biệt này đang dẫn đến những tranh luận gần như chưa cú hồi kết giữa cỏc học giả phương Đụng và cỏc học giả phương Tõy về vấn đề quyền con người. Theo văn húa phương Tõy, quyền con
người chỉ tồn tại với ý nghĩa là quyền và tự do cỏ nhõn; Quyền cộng đồng là trừu tượng và nhiều khi là vật cản tự do cỏ nhõn. Cỏc quyền chủ yếu được đề cập là cỏc quyền đối lập với sự quản lý của nhà nước. Nhưng với văn húa phương đụng thỡ quyền của mỗi cỏ nhõn khụng tỏch rời nghĩa vụ của cỏ nhõn với đất nước, nhõn dõn và nhà nước. Tụn trọng QLNN, nhõn dõn mong đợi chớnh phủ mạnh để bảo vệ họ. Theo bà Ann Elizabeth Mayer: Sự thỏch thức mạnh mẽ nhất đối với tớnh phổ biến của quyền con người là sự đối khỏng được hỡnh thành trờn cơ sở văn húa” [6, tr.212].
Đồng thời, chớnh vỡ sự khỏc biệt về truyền thống lịch sử văn hoỏ, cỏc nghiờn cứu về MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn, rất ớt nghiờn cứu nhỡn nhận cỏ nhõn trong MQH với nhà nước thể hiện đầy đủ bốn tư cỏch. Cỏc nghiờn cứuở cỏc nước phương Tõy, chủ
yếu nghiờn cứu cỏ nhõn với tư cỏch cỏ nhõn con người (đề cao cỏc QCN); tư cỏch
thành viờn của tổ chức kinh tế, xó hội, tụn giỏo (với cỏc nghiờn cứu đề cao thị trường và xó hội dõn sự). Trong khi cỏc nghiờn cứu của cỏc học giả Phương đụng và cỏc nước XHCN lại chủ yếu nghiờn cứu về cỏ nhõn với tư cỏch cụng dõn của nhà nước, tư cỏch
Thứ hai, quy phạm của cỏc tổ chức xó hội thường hướng tới cỏc mục tiờu chung, thể hiện ý chớ, lợi ớch của nhúm cỏ nhõn nhất định. Trong sự quản lý của nhà
nước, cỏc quy phạm này cú tỏc động cựng chiều với cỏc mục tiờu của cơ chế ĐCPL
MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn. Cỏc tổ chức xó hội và cỏc quy phạm của nú cú vai trũ rất quan trọng trong việc tuyờn truyền, định hướng, giỏo dục cỏc thành viờn của mỡnh về việc tụn trọng, bảo vệ cỏc giỏ trị xó hội. Qua đú, cỏc thiết chế xó hội gúp phần nõng cao ý thức cỏc thành viờn trong việc thực hiện cỏc quy phạm phỏp luật. Cỏc tổ chức xó hội cú vai trũ như cỏnh tay nối dài của nhà nước trong quản lý đời sống xó hội. Đồng thời, thụng qua cỏc hoạt động tham gia gúp ý, phản biện cỏc quyết định quản lý của
nhà nước, cỏc tổ chức xó hội cú vai trũ quan trọng trong việc nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, thỳc đẩy tự do cỏ nhõn.
Túm lại, trong quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển của mỡnh, cơ chế ĐCPL MQH
giữa nhà nước và cỏ nhõn luụn chịu tỏc động của cỏc yếu tố kinh tế, chớnh trị, quy phạm đạo đức, tớn ngưỡng, truyền thống lịch sử văn hoỏ của mỗi quốc gia. Chớnh cỏc yếu tố này làm nờn đặc thự củacơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõnở mỗi quốc gia khỏc nhau. Tuy nhiờn, nhà nước và cỏ nhõn là những chủ thể đặc biệt, mỗi
cỏ nhõn con người với những giỏ trị khỏch quan phổ biến, đũi hỏi nhà nước phải tụn trọng và bảo vệ.Đú là khởi nguồn của nhà nước, xó hội, MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn. Vỡ vậy, việc hoàn thiện cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn, một mặt
hướng đến cỏc giỏ trị phổ biến của văn hoỏ, văn minh nhõn loại, mặt khỏc phải trờn
cơ sở đặc thự về điều kiện kinh tế, chớnh trị, đạo đức, truyền thống lịch sử văn hoỏ
quốc gia dõn tộc.
Việc nhận thức đầy đủ cỏc yếu tố tỏc động, ảnh hưởng đến cơ chế ĐCPL
MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn, cho chỳng ta cú quan điểm toàn diện hơn trong quỏ
trỡnh nghiờn cứu kinh nghiệm xõy dựng và hoàn thiện cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà
nước và cỏ nhõnở nước ngoài.
Cỏc nghiờn cứu gần đõy cho thấy, khoảng 2/3 dõn số thế giới sống dưới cỏc nền dõn chủ hợp hiến. Cỏc nguyờn tắc cơ bản của cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước
và cỏ nhõn đó được ghi nhận một cỏch tập chung và chủ yếu trong văn bản cú hiệu lực phỏp lý tối cao. Đồng thời, cỏc nghiờn cứu cũng chỉ ra“xu hướng hội tụ toàn cầu hiến phỏp quốc gia”, cỏc vấn đề về chủ nghĩa hợp hiến, phỏp quyền, QCN, sự độc lập của tư phỏp,… trở thành những giỏ trị chung, phổ biến của cơ chế ĐCPL MQH giữa
nhà nước và cỏ nhõn trong hầu hết cỏc bản hiến phỏp. Trước thực tế đú, cú quan điểm
đó đặt vấn đề về những thỏch thức với “chủ quyền lập hiến quốc gia”, với “bản sắc hiến phỏp”. Liệu rằng, xu hướng trờn cú làm cho cỏc quốc gia “dễ dàng” bỏ qua những điều kiện thực tiễn của mỡnh trong việc tiếp thu kinh nghiệm xõy dựng và hoàn thiện cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn từ nước ngoài?
Xuất phỏt từ tớnh khỏch quan, phổ biến của MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn, cựng với quỏ trỡnh hội nhập sõu rộng về kinh tế; cỏc văn kiện quốc tế về nhõn quyền tạo nờn sự thống nhất trong nhận thức về QCN, thờm vào đú là sự gia tăng của cỏc diễn đàn, tổ chức quốc tế về cỏc vấn đề liờn quan đến hiến phỏp,“hội tụ toàn cầu hiến phỏp quốc gia” dường như là mộtxu hướng tất yếu khỏch quan. Tuy nhiờn, việc giải thớch nội dung hiến phỏp, cỏc nguyờn tắc cơ bản của cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà
nước và cỏ nhõn lại phụ thuộc vào cỏc điều kiện về kinh tế, chớnh trị, cỏc giỏ trị đạo
đức, tụn giỏo, truyền thống lịch sử văn hoỏ ở mối quốc gia. Chẳng hạn, QCN được coi là một điểm hội tụ toàn cầu của hiến phỏp quốc gia. Cỏc QCN, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn trong hiến phỏp của cỏc quốc gia hướng đến thể hiện đầy đủ QCN trong cỏc văn kiện quốc tế. Nhưng việc giải thớch cỏc QCN, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn trong hiến phỏp phải xuất phỏt từ cỏc điều kiện thực tế ở mỗi quốc gia. Vớ dụ, quyền sống là một trong những quyền cơ bản của con người, mà hiến phỏp của hầu hết cỏc quốc gia đều ghi nhận. Nhưng quyền sống cú thể là quyền tuyệt
đối của cỏ nhõn? Điều này phụ thuộc vào điều kiện thực tế của mỗi quốc gia. Trong khi, gần 100 số quốc gia đó bỏ ỏn tử hỡnh thỡ Mỹ, một quốc gialuụn đề cao cỏc giỏ trị
cỏ nhõn lại cú đến hơn một nửa số bang vẫn duy trỡ ỏn tử hỡnh; Indonesia, một quốc
gia đang phỏt triển đó sớm bỏ hỡnh phạt tử hỡnh, nhưng khụi phục lại (Indonesia) do tỡnh hỡnh tội phạm gia tăng đột biến. Ở Việt Nam, luật Hỡnh sự vẫn đang ghi nhận hỡnh phạt tửhỡnh, nhưng tội danh cú mức ỏn tử hỡnhđó giảm nhiều qua mỗi lần sửa
đổi. Hiện nay, những tranh luận xung quanh việc cú bỏ hỡnh phạt tử hỡnh với tội tham ụ, nhận hối lộ và tội làm hàng giả đang gợi cho chỳng ta nhiều điều về tớnh phự hợp của quyền sống. Mặc dự đõy chỉ là những tội phạm về kinh tế, nhưng trong điều kiện xó hội Việt Nam hiện nay, những tội này cú mức nguy hiểm rất cao, khi tham nhũng được coi là quốc nạn, tỡnh hỡnh hàng giả, hàng nhỏi tràn lan đang xõm phạm nghiệm trọng quyền và lợi ớch hợp phỏp, thậm chớđe doạ quyền sống của cỏ nhõn. Vỡ vậy, cú
quan điểm cho rằng, việc bỏ hỡnh phạt tử hỡnh với tội này là nhõn đạo với người phạm tội nhưng sẽ là vụ nhõn đạo với cộng đồng.
Ngoài việc cỏc nguyờn tắc cơ bản điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn phải được giải thớch phự hợp với cỏc điều kiện về kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội của mỗi quốc gia, thỡ việc thực hiện cỏc nguyờn tắc đú cũng phải thực hiện trờn cơ sở cỏc điều kiện thực tế của quốc gia. Chẳng hạn, những tranh luận về quyền được giữ
im lặng của bị can, bị cỏo trong vụ ỏn hỡnh sự trong thời gian vừa qua, về nguyờn tắc
đõy là một trong những quyền quan trọng, nhằm bảo đảm quyền giả định vụ tội của
con người trong hiến phỏp và chứng minh tội phạm là nghĩa vụ của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Cú quan điểm cho rằng đõy là quyền khụng thể trỡ hoón, mặc dự việc
quy định quyền này cú thể gõy khú khăn cho hoạt động điều tra và bỏ lọt tội phạm.
Nhưng “thà bỏ sút tội phạm cũn hơn làm oan người vụ tội”. Tuy nhiờn, trong bối cảnh hiện nay, khi tỡnh hỡnh an ninh trật tự xó hội cú nhiều diễn biến phức tạp, sự gia
tăng tội phạm, đặc biệt là cỏc tội phạm nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, như hệ thống giỏo dục cũn nhiều bất cập, cỏc giỏ trị đạo đức xó hội chưa được củng cố, mặt trỏi của nền kinh tế thị trường chưa được kiểm soỏt một cỏch cú hiệu quả, năng lực của cỏc cơ quan tố tụng cũn nhiều hạn chế,
đội ngũ luật sư cũn mỏng,.... Việc bỏ lọt tội phạm cú thể dẫn đếnnguy cơ an ninh, an toàn xó hội bị đe doạ, cỏc quyền và tự do cỏ nhõn khụng được bảo vệ một cỏch cú hiệu quả. Vỡ vậy, nờn chăng, việc ghi nhận quyền được giữ im lặng của bị can, bị cỏo cần cú một lộ trỡnh thớch hợp. Lộ trỡnh này phải được xỏc định xuất phỏt từ chớnh bối cảnh của quốc gia cú tớnh đến cỏc yếu tố tỏc động.
Tiểu kết chương 2
Cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn là một dạng của cơ chế ĐCPL núi chung. Đặc điểm của cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn được quyết
định bởi tớnh đặc biệt của cỏc chủ thể nhà nước và cỏ nhõn, tớnh khỏch quan, phong
phỳ, đa dạng của MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn.Ở đú, cỏ nhõn vừa tham gia với tư
cỏch là một con người với những giỏ trị khỏch quan phổ biến; vừa là một cụng dõn của
nhà nước với những quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn; vừa là một thành viờn của chủ thể nhõn dõn, chủ thể cú chủ quyền tối cao trong cỏc xó hội dõn chủ; vừa là thành viờn của gia đỡnh, cỏc tổ chức kinh tế, xó hội. Cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ
nhõn vỡ vậy phải bao quỏt đựơc mối quan hệ giữa nhà nước và cỏ nhõn trong cỏc tư
cỏch khỏc nhau. Tuy nhiờn, sự phõn chia này chỉ cú tớnh chất tương đối, dự với tư cỏch
nào cỏ nhõn tham gia vào MQH với nhà nước đều nhằm thực hiện một cỏch tốt nhất cỏc giỏ trị khỏch quan, phổ biến của mỡnh, vỡ lợi ớch của chớnh mỡnh. Cũn nhà nước, vừa là một bờn chủ thể của MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn, vừa là chủ thể của quỏ trỡnhĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn.
Cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn cũng mang những đặc điểm của
cơ chế ĐCPL núi chung, là hệ thống thống nhất cỏc phương tiện phỏp luật là quy phạm phỏp luật, văn bản ỏp dụng phỏp luật, quan hệ phỏp luật và hành vi thực hiện phỏp luật cú mối quan hệ chặt chẽ vận hành trong mụi rường ý thức phỏp luật, phỏp chế, sự kiện phỏp lý. Tuy nhiờn, mỗi phương tiện phỏp luật trong cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà
nước và cỏ nhõn lại mang những đặc điểm riờng phản ỏnh những đặc điểm của MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn. Vỡ vậy, việc đỏnh giỏ mức độ hoàn thiện của cơ chế ĐCPL
MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn cũng được đỏnh giỏ qua mức độ hoàn thiện của mỗi
phương tiện phỏp luật, nhưng mức độ hoàn thiện của mỗi phương tiện phỏp luật cũng được phản ỏnh một cỏch đặc thự.
Với những đặc thự của mỡnh, cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn chịu tỏc động,ảnh hưởng của cỏc nhõn tố kinh tế, chớnh trị, cỏc quy phạm đạo đức, tụn giỏo, truyền thống lịch sử văn hoỏ và cỏc quy phạm xó hội khỏc của mỗi quốc gia. Vỡ vậy, quỏ trỡnh hoàn thiện cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn phải quan tõm tới việc sử dụng, phỏt huy tỏc động của cỏc yếu tố tỏc động, ảnh hưởng tới cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn.
Chương 3