Tiếp tục hoàn thiện phỏp luật về thủ tục ỏp dụng phỏp luật

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 145 - 148)

NHỮNG YấU CẦU, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ

4.3.3.1.Tiếp tục hoàn thiện phỏp luật về thủ tục ỏp dụng phỏp luật

Phỏp luật về thủ tục ỏp dụng phỏp luật cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong

việc nõng cao chất lượng của hoạt động ỏp dụng phỏp luật. Bởi lẽ, cuộc sống thực

tiễn là vụ cựng đa dạng và phức tạp, mà phỏp luật khụng thể dự liệu hết được cỏc tỡnh huống trong thực tiễn. Nhà làm luật luụn dành cho cỏc nhà hành chớnh, tư phỏp một

khoảng “tự do hành động”, nhưng việc xỏc định tớnh đỳng đắn trong khoảng tự do hành động của cỏc chủ thể hành chớnh và tư phỏp là rất khú, ngoại trừ những căn cứ

hiện hữu là thủ tục ỏp dụng phỏp luật [54, tr.204-211].

Đến nay, chỳng ta đó cú một hệ thống cỏc luật về thủ tục tương đối toàn diện

Tố tụng Hỡnh sự. Luật Tố tụng dõn sự, Luật tố tụng hành chớnh,… thể hiện mức độ

hoàn thiện cao về thủ tục ỏp dụng phỏp luật. Tuy nhiờn, so với yờu cầu của thực tiễn và để thực thi cỏc nguyờn tắc trong Hiến phỏp 2013, thỡ phỏp luật về thủ tục ỏp dụng

phỏp luật rất cần được tiếp tục hoàn thiện

Thứ nhất, thủ tục ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước, sau

kết quả của đề ỏn 30 đó cú những bước phỏt triển tớch cực. Tuy nhiờn, nếu so sỏnh với

thủ tục tố tụng chỳng ta cú thể thấy, quyết định ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan hành chớnh hay tư phỏp đều là những quyết định cú tỏc động đến quyền và lợi ớch hợp

phỏp của cỏ nhõn. Nhưng để cú một quyết định ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan tư phỏp, cỏc cơ quan tố tụng đều phải trải qua cỏc thủ tục tố tụng rất chặt chẽ, minh

bạch, bảo đảm sự tham gia của bờn buộc tội, gỡ tội, bờn nguyờn, bờn bị, luật sư…

Tức là luụn cú sự tham gia trực tiếp của người cú quyền và lợi ớch cú liờn quan, để

trực tiếp bảo vệ quyền lợi của mỡnh. Trong khi, để cú một quyết định ỏp dụng phỏp

luật của cỏc cơ quan hành chớnh, thủ tục ỏp dụng phỏp luật lại được quy định rất thiếu

minh bạch, cỏc chủ thể cú thẩm quyền cú thể ban hành quyết định ỏp dụng phỏp luật

mà khụng cần cú sự tham gia của chủ thể cú quyền và nghĩa vụ liờn quan. Chớnh điều này làm cho cơ chế kiểm soỏt thủ tục ban hành cỏc quyết định hành chớnh thiếu chặt

chẽ, dễ bị tuỳ tiện, lạm quyền, vi phạm quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, tổ

chức. Với cỏc quyết định hành chớnh mang tớnh quy phạm, hiện nay đóđược quy định

thống nhất về hỡnh thức, thủ tục, thẩm quyền trong Luật ban hành văn bản QPPL và Luật ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND. Vỡ vậy, Quốc hội cần sớm thụng

qua Luật ban hành quyết định hành chớnh làm cơ sở phỏp lý thống nhất xỏc định cỏc

tiờu chớ của một quyết định hành chớnh, nguyờn tắc ban hành quyết định hành chớnh, thẩm quyền, thủ tục banhành quyết định hành chớnh cỏ biệt, theo hướng, bảo đảm sự

tham gia của cỏc chủ thể cú quyền và nghĩa vụ liờn quan đến quyết định hành chớnh.

Thứ hai, với thủ tục ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan tư phỏp, thời gian qua

đóđược hoàn thiện theo hướng nõng cao tớnhổn định, minh bạch. Từ đú, chất lượng của cỏc hoạt động điều tra, truy tố, xột xử đó được nõng lờn một cỏch đỏng kể. Tuy nhiờn, cỏc thủ tục tố tụng vẫn tồn tại những bất cập về việc xỏc định thẩm quyền của cỏc chủ thể tham gia tố tụng. Sự thiếu rừ ràng về thẩm quyền và trỏch nhiệm, dẫn đến tỡnh trạng đựn đẩy trỏch nhiệm giữa cỏc cơ quan tố tụng. Nguyờn tắc độc lập của thẩm phỏn và hội thẩm nhõn dõn trong xột xử chưa thực sự được tụn trọng.

Trong điều kiện xõy dựng NNPQ hiện nay, để nõng cao hiệu quả bảo vệ QCN, QCD của cỏ nhõn, yờu cầu về tớnh độc lập của tư phỏp, nguyờn tắc phõn cụng, kiểm soỏt giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp đó dẫn đến những thay đổi trong nhận thức về vị trớ, nhiệm vụ của Toà ỏn nhõn dõn trong Hiến phỏp năm 2013. Theo Hiến phỏp năm 2013, nguyờn tắc tranh tụng phải được bảo đảm, đõy được coi là khõu đột phỏ trong cải cỏch tư phỏp theo tinh

thần Nghị quyết TW IX khoỏ X và Nghị quyết 08-NQ/TW năm 2002 về “Một số

nhiệm vụ trọng tõm của cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới” và Nghị quyết 49-

NQ/TW năm 2005 về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020. Những thay đổi

này, đặt ra yờu cầu mới trong hoàn thiện phỏp luật về thủ tục ỏp dụng phỏp luật của

cỏc cơ quan tư phỏp, với mục tiờu, “Xõy dựng nền tư phỏp trong sạch, vững mạnh,…trọng tõm là hoạt động xột xử cú hiệu lực, hiệu quả cao” [35]. Theo đú, cỏc

luật tố tụng cần phải được sửa đổi, bổ sung một cỏch phự hợp, cỏc quy trỡnh thủ tục phải rừ ràng, minh bạch, để khụng thể cú điều kiện cho tỡnh trạng “ỏn bỏ tỳi” tồn tại với sự can thiệp từ nhiều phớa, như chớnh quyền, cấp uỷ địa phương, cấp trờn, sự

thống nhất trước giữa cỏc cơ quan tố tụng. Thẩm phỏn sẽ phải toàn quyền quyết định bản ỏn trờn cơ sở kết quả tranh tụng tại toà và chịu trỏch nhiệm về bản ỏn. Từ đú, dẫn

đến nhiều thay đổi trong MQH giữa cỏc cơ quan tố tụng và bị can, bị cỏo trong cỏc vụ

ỏn hỡnh sự, suốt quỏ trỡnh tố tụng. Quyền cú luật sư phải được tụn trọng và bảo đảm

để củng cố MQH bỡnhđẳng giữa cỏc bờn trong cỏc tranh chấp được đưa ra xột xử tại toà ỏn. Từ đú, quyền tham gia tố tụng của luật sư phải được bảo đảm, tạo điều kiện để

luật sư tiếp cận thõn chủ ngay trong giai đoạn điều tra, cỏc cơ quan tố tụng khụng

được gõy khú dễ trong việc luật sư muốn tiếp xỳc thõn chủ và tài liệu theo quy định của phỏp luật tố tụng. Trong quỏ trỡnh xột xử cỏc bờn được tạo điều kiện để thể hiện

quan điểm của mỡnh, bảo đảm tranh tụng cụng khai, dõn chủ, bỡnhđẳng.

Đồng thời, trong điều kiện xõy dựng NNPQ khi phỏp luật cú vị trớ tối cao, địa vị phỏp lý của cỏc chủ thể phỏp luật ngày càng độc lập và bỡnhđẳng, thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp cú sự tham gia của nhà nước bằng cỏc thủ tục tố tụng tại toà sẽ

ngày càng mở rộng. Sự ra đời và phỏt triển của toà ỏn hành chớnh đó phản ỏnh đỳng xu hướng phỏt triển của xó hội. Với Luật tố tụng hành chớnh năm 2010, cỏc cỏ nhõn,

tổ chức đó cú nhiều thuận lợi tiếp cận cơ chế tài phỏn hành chớnh để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Tuy nhiờn, cú một số quy định chưa rừ ràng cú thể bị lạm

dụng làm hạn chế quyền khởi kiện của cỏ nhõn cần sớm được khắc phục. Chẳng hạn, cỏc quyết định hành chớnh, hành vi hành chớnh thuộc phạm vi bớ mật nhà nước trong cỏc lĩnh vực quốc phũng, an ninh, ngoại giao và cỏc quyết định hành chớnh, hành vi hành chớnh mang tớnh nội bộ của cơ quan, tổ chức, khụng thuộc thẩm quyền của toà

hành chớnh, nhưng lại khụng cú quy định cụ thể về cỏc hành vi trờn.

Ngoài ra, tỡnh trạng vụ ỏn được xột xử lũng vũng qua nhiều cấp và cú thể được xột xử nhiều lần ở một cấp vẫn cũn tồn tại với nhiều bất cập. Việc hoàn thiện thủ tục ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan tư phỏp cần khắc phục để bảo vệ cú hiệu quả quyền và lợi ớch chớnh đỏng của cỏ nhõn, tổ chức, tạo niềm tin của nhõn dõn vào hệ thống xột xử. Đồng thời, thủ tục ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan tư phỏp cũng

cần cú sự linh hoạt ở mức độ nhất định, vừa bảo đảm đỳng đắn, vừa nhanh chúng. Nhất là với cỏc tranh chấp dõn sự, thương mại, lao động, hụn nhõn gia đỡnh, việc rỳt ngắn quỏ trỡnh tố tụng với những vụ việc đơn giản, rừ ràng sẽ bảo vệ kịp thời quyền và lợi ớch chớnh đỏng của cỏ nhõn, tổ chức. Vỡ vậy, quỏ trỡnh hoàn thiện luật tố tụng rất cần thiết nghiờn cứu, bổ sung cỏc thủ tục tố tụng mang tớnh giản lược, với cỏc

điều kiện chặt chẽ.

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 145 - 148)