Yờu cầu xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 123 - 125)

NHỮNG YấU CẦU, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ

4.1.1.Yờu cầu xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa

Phỏt triển nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà

nước theo định hướng XHCN là một chủ trương nhất quỏn từ Nghị quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng. Từ một nền kinh tế kế hoạch hoỏ, xõy dựng và phỏt triển nền KTTT là một quỏ trỡnh rất khú khăn, phức tạp, do phải thực hiện những thay đổi căn bản trong

cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn.

Trong nền kinh tế kế hoạch hoỏ, nhà nước làm tất cả, cỏc quan hệ kinh tế chủ

yếu được điều chỉnh bằng cỏc chỉ tiờu, phỏp lệnh của nhà nước, cũn cỏ nhõn bị động

theo “sựsắp đặt” của nhà nước. Nhưng trong nền KTTT, vai trũ của nhà nước và cỏ

nhõn đó cú những thay đổi căn bản. Với vai trũ mới, nhà nước cú trỏch nhiệm cung cấp thể chế, mụi trường kinh tế vĩ mụ ổn định, cơ sở hạ tầng và an ninh. Cũn cỏ nhõn mới là chủ thể trực tiếp tham gia vào cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh, cỏc quỏ trỡnh kinh tế bằng sự tớch cực, chủ động của mỡnh. Thụng qua những thể chế kinh tế

phự hợp, nhà nước cú thể tạo được động lực cho cỏ nhõn phỏt huy năng lực và tập trung mọi nguồn lực xó hội vào cỏc quỏ trỡnh kinh tế. Ngược lại, thể chế kinh tế

khụng phự hợp sẽ là nguyờn nhõn kỡm hóm sự phỏt triển của nền kinh tế, gia tăng nghốo đúi, khủng hoảng xó hội.

Sau 20 năm thực hiện Cương lĩnh 91 (1991- 2011), chỳng ta “về cơ bản đó xoỏ bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liờu bao cấp…”, “thể chế KTTT định hướng

XHCN về cơ bản đó hỡnh thành…”, và “… hỡnh thành và phỏt triển tương đối đồng bộ cỏc thị trường cơ bản” [33, tr.98]. Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn CNXH (bổ sung và sửa đổi năm 2011) (gọi tắt là Cương lĩnh sửa đổi, bổ

sung 2011), tiếp tục mục tiờu xõy dựng nền KTTT định hướng XHCN, với những

định hướng đầy đủ, toàn diện và khỏch quan hơn. Đồng thời, xỏc định “phỏt triển kinh tế là nhiệm vụ trung tõm, thực hiện CNH, HĐH đất nước gắn với phỏt triển kinh tế tri thức; xõy dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, cú hiệu quả và bền vững, gắn kết chặt chẽ cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ” [32, tr.75]. Chiến lược phỏt triển KTXH 2011-2020, coihoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN, trọng tõm là tạo lập mụi trường cạnh tranh lành mạnh và cải cỏch hành chớnh là một trong ba khõu đột phỏ của việc thực hiện Chiến lược [32, tr.106]. Thực hiện mục tiờu Cương lĩnh sửa đổi, bổ sung 2011 và Chiến lược phỏt triển KTXH 2011-2020, việc hoàn thiện cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn cần đỏp ứng cỏc yờu cầu sau:

- Chủ quyền nhõn dõn phải được tụn trọng và phỏt huy trước hết, trong tổ

chức, hoạt động của bộ mỏy nhà nước, việc xõy dựng và thực hiện cỏc mục tiờu, thể

chế kinh tế phải phản ỏnh ý chớ, nguyện vọng của nhõn dõn, hướng tới nõng cao cỏc giỏ trị chung của xó hội và mỗi cỏ nhõn. Bộ mỏy nhà nước và cụng tỏc cỏn bộ được hoàn thiện theo hướng nõng cao năng lực xõy dựng thể chế, năng lực dự bỏo và hiệu quả điều hành trờn cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội, như xõy dựng quy hoạch phỏt triển ngành, lĩnh vực, quản lý cỏc thị trường bất động sản, thị trường tài chớnh. Thực hiện, “nhà nước quản lý nền kinh tế, định hướng, điều tiết, thỳc đẩy sự phỏt triển KTXH bằng phỏp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chớnh sỏch và lực lượng vật chất” [32, tr.74-75]. Trong đú, cỏc vấn đề là mặt trỏi của nền KTTT, như phõn hoỏ

giàu nghốo, thất nghiệp, tội phạm, ụ nhiễm,… phải được giải quyết một cỏch hiệu quả, song song với cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế.

- Hệ thống phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch phải được hoàn thiện để thỏo gỡ mọi rào cản, tạo thuận lợi giải phúng và phỏt triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất,… Khi đú, sự đa dạng của cỏ nhõn về năng lực, nhu cầu, lợi ớch phải được tụn trọng và phản ỏnh,

trước hết, qua chế độ sở hữu với nhiều hỡnh thức sở hữu và sự ra đời của nhiều thành phần kinh tế. Cỏc hỡnh thức sở hữu, thành phần kinh tế được bảo vệ và phỏt huy trong

mụi trường cạnh tranh bỡnhđẳng, minh bạch, an toàn của cỏc loại thị trường, như thị trường lao động, thị trường tài chớnh,… Khi đú, nhà nước cú trỏch nhiệm phỏt triển

đồng bộ và hiện đại cỏc loại thị trường, hoàn thiện cơ chế quản lý và phõn phối, bảo

đảm cụng bằng và tạo động lực phỏt triển KTXH.

Với đặc thự của một nền KTTT cú sự điều tiết của nhà nước theo định hướng XHCN. Mỗi thành phần kinh tế cú vai trũ nhất định trong quỏ trỡnh phỏt triển KTXH,

trong đú, kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo nhưng sự điều tiết của nhà nước phải

được thực hiện trong giới hạn tụn trọng cỏc quy luật khỏch quan của nền KTTT. - Trong nền KTTT, để phỏt triển năng lực của cỏ nhõn và hạn chế sự can thiệp trực tiếp của nhà nước đến cỏc quan hệ thị trường, nhà nước cần thừa nhận rộng rói nhu cầu khỏch quan của cỏ nhõn, “buụn cú bạn, bỏn cú phường” thành lập cỏc loại hỡnh tổ chức mang tớnh chất tự nguyện, như tổ chức cụng đoàn, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội kinh doanh bất động sản,… Từ đú, phỏt huy tối đa vai trũ tự điều tiết của xó hội trong nền KTTT.

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 123 - 125)