Hệ thống cỏc nguyờn tắc hiến định điều chỉnh mối quan hệ giữa nhà

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 97 - 100)

QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG CỦA CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ

3.2.1.1.Hệ thống cỏc nguyờn tắc hiến định điều chỉnh mối quan hệ giữa nhà

nư ớ c và cỏ nhõn

Cỏc nguyờn tắc hiến định điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn đó được phản ỏnh một cỏch tương đối khỏch quan, toàn diện trong Hiến phỏp năm1992 sửa đổi là phự hợp với thể chế chớnh trị của nước ta và xu hướng phỏt triển của thế giới.

Với mục tiờu xõy dựng nhà nước phỏp quyền XHCN, cỏc nguyờn tắc điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn đó tiếp cận tư tưởng được thừa nhận phổ biến trờn thế giới về chủ quyền tối cao của nhõn dõn. Theo đú, QLNN là quyền lực uỷ

quyền nờn nguyờn tắc tổ chức QLNN đó quan tõm giải quyết cỏc vấn đề về hạn chế QLNN, xỏc định trỏch nhiệm trong quản lý nhà nước. Bảo đảm tớnh khỏch quan của QLNN trong điều kiện, Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lónhđạo nhà nước và xó hội, Đảng đó khụng chỉ là đại biểu cho lợi ớch của giai cấp, mà cũn là đại biểu cho lợi ớch của dõn tộc. Đồng thời, trong tổ chức QLNN, nguyờn tắc tập quyền XHCN được thực hiện cú sựkế thừa những yếu tố hợp lý của nguyờn tắc tam quyền phõn lập.

Nhận thức và nội dung QCD đó hướng tới tiếp thu được cỏc giỏ trị khỏch quan về QCN của nhõn loại và hướng tới thực hiện cỏc cụng ước quốc tế về QCN mà chỳng

ta đó ký kết và tham gia.

Chế độ kinh tế, xó hội, văn hoỏ, giỏo dục, khoa học, cụng nghệ và mụi trường được quy định phự hợp với xu thế phỏt triển khỏch quan, bảo đảm tớnh hiện thực của cỏc QCN, QCD và mục tiờu của CNXH.

Về chế độ kinh tế, mục tiờu xõy dựng nền KTTT định hướng XHCN, là phự hợp xu hướng phỏt triển chung của thế giới, gúp phần tạo động lực giải phúng mọi

nguồn lực xó hội vào quỏ trỡnh sản xuất, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của

nhõn dõn. Nhưng trong điều kiện nước ta, thể chế KTTT đó được vận dụng linh hoạt bảo đảm thực hiện cỏc mục tiờu của cỏch mạng XHCN. Chế độ kinh tế, văn hoỏ giỏo

dục, khoa học cụng nghệ và mụi trường đó hướng tới việc tạo ra cỏc điều kiện bỡnh

đẳng cần thiết để cỏ nhõn cú thể phỏt triển toàn diện. Chẳng hạn, sự bỡnh đẳng cạnh tranh giữa cỏc thành phần kinh tế trong hoạt động sản xuất, kinh doanh; cỏc chớnh sỏch an sinh xó hội, chớnh sỏch với cỏc đối tượng cú hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em, người khuyết tật,… Cỏc chớnh sỏch về văn hoỏ, giỏo dục, khoa học cụng nghệ, coi khoa học cụng nghệ là mặt trận hàng đầu, giỏo dục là quốc sỏch nhằm thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa (CNH, HĐH) vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội dõn chủ, cụng bằng, văn minh. Từ đú, nõng cao năng lực thực hiện quyền của cỏ nhõn. Đồng thời, với vai trũ chủ đạo của sở hữu nhà nước và tập thể, cỏc thành phần kinh tế này cú thể tạo ra những nguồn lực to lớn để hiện thực hoỏ cỏc giỏ trị chung của xó hội về cụng bằng, bỡnhđẳng, dõn chủ và nhõn quyền.

Bờn cạnh những kết quả đạt được, cỏc quan điểm, tư tưởng, nguyờn tắc điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn cũn bộc lộ những hạn chế nhất định:

Thứ nhất, mặc dự, chủ quyền tối cao thuộc về nhõn dõn được bảo đảm thực hiện bằng nhà nước phỏp quyền XHCN. Nhưng Hiến phỏp năm 1992 sửa đổi lại quy định nhõn dõn thực hiện quyền làm chủ của mỡnh “thụng qua Quốc hội và Hội đồng nhõn

dõn” là chưa đầy đủ. Hơn nữa, hiến phỏp là văn bản cú hiệu lực phỏp lý cao nhất,

nhưng Quốc hội lại là cơ quan duy nhất cú quyền lập hiến, sẽ làm giảm vai trũ của nhõn dõn tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh quyết định nội dung hiến phỏp. Mặt khỏc, trong nguyờn tắc tổ chức QLNN, chỉ quy định cơ chế phõn cụng, phối hợp mà chưa đề

cập đến vấn đề kiểm soỏt QLNN, thỡ nguy cơ lạm quyền cú thể xõm phạm chủ quyền tối cao của nhõn dõn. Những tồn tại này trong Hiến phỏp năm 1992 sửa đổi, về cơ bản

đóđược khắc phục trong Hiến phỏp năm 2013: nhõn dõn thực hiện quyền làm chủ của mỡnh bằng cỏc hỡnh thức dõn chủ trực tiếp, giỏn tiếp qua Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp và cỏc cơ quan nhà nước khỏc; bổ sung cơ chế kiểm soỏt quyền lực giữa cỏc cơ quan nhà nước; Nhõn dõn cú quyền tham gia xõy dựng hiến phỏp,…Thay đổi này là những bảo đảm quan trọng cho việc thực hiện chủ quyền nhõn dõn. Tuy nhiờn, nhỡn chung, nhiều quy định cũn phụ thuộc vào tớnh tớch cực chủ động của Quốc hội, chẳng

hạn, theo Khoản 13, Điều 74 và Khoản 4 Điều 120, Hiến phỏp năm 2013, việc tổ chức

trưng cầu ý dõn về hiến phỏp là do Quốc hội quyết định.

Thứ hai, QCN đó được ghi nhận trong Hiến phỏp năm 1992 sửa đổi, nhưng

quan niệm về QCN mới chỉ dừngở mức độ “thể hiệnở QCD” và cỏc quy định về QCD cũn phụ thuộc vào sự “tạo điều kiện” của nhà nước. Từ đú, nhiều QCD trong Hiến

phỏp cú quy định “được thực hiện theo quy định của phỏp luật”. Với cỏch quy định này, cỏc cơ quan nhà nước cú thể tuỳ tiện đặt ra cỏc quy định phỏp luật hạn chế QCN, QCD mà Hiến phỏp đó quyđịnh. Về vấn đề này, Hiến phỏp năm 2013 đó cú nhiều thay

đổi khỏ phự hợp, cỏc QCN khụng dừng lại ở việc “thể hiệnở QCD”, mà là những giỏ trị khỏch quan phổ biến, đũi hỏi nhà nước cú trỏch nhiệm ghi nhận, tụn trọng, bảo vệ và bảo đảm, thể hiện ở cỏch quy định trong Hiến phỏp “mọi người cú quyền…”. Theo Khoản 2 Điều 14, Hiến phỏp năm 2013 “QCN, QCD chỉ cú thể bị hạn chế theo quy

định của luật…” là nguyờn tắc quan trọng hạn chế tối đa việc cỏc cơ quan hành chớnh cú thể tuỳ tiện đặt ra cỏc quy định hạn chế QCN, QCD. Nhưng chớnh nguyờn tắc này cũng là một thỏch thức khụng nhỏ với Quốc hội trong hoạt động lập phỏpđỏp ứng yờu cầu của Hiến phỏp năm 2013. Chẳng hạn, Hiến phỏp năm 2013 ghi nhận quyền tự do

tớn ngưỡng của con người, với những thay đổi phản ỏnh tớnh khỏch quan của quyền và trỏch nhiệm của nhà nước, trong khi nhu cầu về tớn ngưỡng của nhõn dõn hiện nay là rất lớn: 95% dõn số cú đời sống tớn ngưỡng, trong đú trờn 24 triệu người là tớn đồ của

cỏc tụn giỏo khỏc nhau (so với khoảng 20 triệu người năm 2009). Tớnh trờn cả nước cú

khoảng 25 ngàn cơ sở thờ tự và 45 trường đào tạo chức sắc tụn giỏo [14]. Để đỏp ứng

yờu cầu của thực tiễn,trong khi Hiến phỏp năm 2013 đó cú hiệu lực,chỳng ta vẫn đang

trong quỏ trỡnh sửa đổi, bổ sung Phỏp lệnh Tớn ngưỡng, tụn giỏo năm 2004 mà chưa thể

nõng lờn thành luật,

Thứ ba,cơ chế kiểm tra, kiểm soỏt việc thực hiện cỏc nguyờn tắc hiến định điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn chưa thực sự được đề cao. Trước hết, do Quốc hội là cơ quan duy nhất cú quyền lập phỏp, nờn cỏc nguyờn tắc hiến định điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn trước hết và chủ yếu được thực hiện thụng qua cỏc văn

bản luật của Quốc hội. Nhưng Quốc hội là cơ quan cú quyền giỏm sỏt tối cao việc thi hành hiến phỏp, nờn khụng cú chủ thể nào ngoài Quốc hội cú thể cú thẩm quyền kiểm

soỏt cỏc văn bản luật của Quốc hội. Trong khi, việc Quốc hội tự kiểm soỏt văn bản do mỡnh ban hành sẽ rất khú cú thể khỏch quan.

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 97 - 100)