Yờu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập nõng cao vị

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 127 - 129)

NHỮNG YấU CẦU, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ

4.1.3. Yờu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập nõng cao vị

thế Việt Nam trờn trường quốc tế

Mở rộng hợp tỏc quốc tế và chủ động hội nhập là một chủ trương lớn xuyờn suốt quỏ trỡnh đổi mới, phự hợp với xu hướng toàn cầu hoỏ hiện nay trờn thế giới.

Toàn cầu hoỏ và hội nhập mang lại nhiều cơ hội cho quỏ trỡnh phỏt triển của quốc gia,

nhưng cũng đặt chỳng ta trước những thỏch thức to lớn trong việc thực hiện mục tiờu

độc lập dõn tộc, dõn chủ và CNXH. Trong bối cảnh đú, Đảng chủ trương“thực hiện nhất quỏn đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển, đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ cỏc quan hệ. Chủ động và tớch cực hội nhập…tạo mụi trường hoà bỡnh, ổn định để xõy dựng và phỏt triển đất nước”[32, tr.138-139].

Cho đến nay, Việt Nam đó ra nhập Tổ chức Thương mại thế giới, cú quan hệ

ngoại giao với hầu hết cỏc nước, quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với trờn 160

nước và 70 vựng lónh thổ, nhiều diễn đàn, tổ chức đa phương như Liờn Hợp quốc,

ASEAN, APEC,… [33, tr.125], đó ký kết và tham gia vào 15 cụng ước quan trọng về

quyền con người [73], trở thành thành viờn Hội đồng nhõn quyền khoỏ 2014-2016. Từ đú, Việt Nam đóđạt được nhiều thành tựu trong xõy dựng thể chế, vận hành nền

KTTT định hướng XHCN và NNPQ XHCN. Trong bối cảnh hiện nay, mục tiờu tiếp tục mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động, tớch cực hội nhập, nõng cao vị thế Việt

Nam trờn trường quốc tế đặt ra những yờu cầu đối với việc hoàn thiện cơ chế ĐCPL

MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn như:

- Chỳng ta cần chủ động, tớch cực hơn nữa trong việc tiếp cận, kế thừa cỏc giỏ trị phổ biến của nhõn loại về dõn chủ, nhõn quyền và xõy dựng nền KTTT, NNPQ

trong điều kiện đặc thự của Việt Nam. Với mục đớch, tiếp thu một cỏch cú chọn lọc những giỏ trị tiến bộ của nhõn loại, hiện đại hoỏ cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn, rỳt ngắn khoảng cỏch phỏt triển giữa Việt Nam và cỏc nước. Xõy dựng và hoàn thiện cỏc quy định và cơ chế thực hiện QCN, QCD ngày càng phự hợp hơn với

cỏc cụng ước quốc tế mà Việt Nam đó ký kết và tham gia. Đẩy nhanh quỏ trỡnh hoàn thiện cỏc thể chế của nền KTTT định hướng XHCN trờn cơ sở tụn trọng cỏc quy luật khỏch quan của nền KTTT và bảo đảm cỏc mục tiờu của CNXH. Đồng thời, phỏt triển vai trũ của cỏc tổ chức phi chớnh phủ, mở rộng quỏ trỡnh dõn chủ hoỏ đời sống xó hội, thay đổi nhận thức về vai trũ của nhà nước, phương thức tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nước… Đồng thời, vẫn đảm bảo phự hợp với trỡnh độ phỏt triển KTXH, truyền thống lịch sử văn hoỏ, giữ vững ổn định xó hội.

Chủ động và tớch cực tiếp thu cỏc giỏ trị nhõn loại sẽ giỳp cho chỳng ta “bảo vệ được lợi ớch của mỡnh vỡ một trật tự kinh tế cụng bằng…” [28, tr.134]. Những cảnh bỏo về doanh nghiệp Việt “thua ngay trờn sõn nhà”, hành vi chuyển giỏ của cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trong một thời gian dài khụng được kiểm soỏt,… cho thấy, chỳng ta cũn gặp nhiều bất lợi trong quỏ trỡnh hội nhập về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, năng lực quản lý của nhà nước, “năng lực cạnh tranh quốc gia chậm được cải thiện” [32, tr.166]. Đề cao chủ quyền nhõn dõn, tụn trọng và phỏt huy cỏc giỏ trị khỏch quan của cỏ nhõn, quy luật khỏch quan của nền KTTT, sẽ tạo động lực mạnh mẽ, phỏt huy năng lực của nhõn vào cỏc quỏ trỡnh xó hội. Đồng thời, nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của nhà nước, kiểm soỏt cú hiệu quả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội trước cỏc tỏc động của quỏ trỡnh hội nhập, bảo đảm an ninh kinh tế, chớnh trị, quốc phũng vững mạnh. Nõng cao năng lực xõy dựng thể chế của nhà nước,

hướng tới một hệ thống phỏp luật minh bạch, ổn định. Xõy dựng chiến lược làm luật

hướng đến tớnh tương thớch, hiện đại, trỏnh xung đột phỏp luật cản trở quỏ trỡnh hợp tỏc, hội nhập.

- Trong quỏ trỡnh hội nhập, cựng với việc tiếp thu cỏc giỏ trị nhõn loại, cần giữ

vững đặc thự về thể chế chớnh trị, quan tõm xõy dựng, bảo vệ và phỏt huy nền văn hoỏ

tiến tiến, đậm đà bản sắc của dõn tộc, gỡn giữ cỏc giỏ trị xó hội, lũng tự tụn, tự hào dõn tộc. Nhất là trong bối cảnh hiện nay, khi “so với những thành tựu trờn lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, quốc phũng, an ninh, đối ngoại, thành tựu trong lĩnh vực văn húa chưa tương xứng; chưa đủ để tỏc động cú hiệu quả xõy dựng con người và mụi trường văn húa lành mạnh” [34]. Hoàn thiện cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn, cần quan tõm hơn nữa việc phỏt huy vai trũ của nhà trường, xó hội trong xõy dựng và phỏt triển cỏc giỏ trị cộng đồng.

Từ cỏc phõn tớch trờn cho thấy, hoàn thiện cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn là nhu cầu cấp thiết hiện nay ở nước ta, xuất phỏt từ nhiều gúc độ. Nhu cầu này khụng chỉ xuất phỏt từ thực trạng và định hướng phỏt triển của quốc gia, mà cũn là xu hướng phỏt triển của xó hội loài người. Tuy nhiờn, hoàn thiện cơ chế ĐCPL

MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn là một vấn đề lớn và phức tạp, để xỏc định cỏc giải phỏp cụ thể mang tớnh tổng thể cần quỏn triệt cỏc quan điểm cơ bản cho quỏ trỡnh hoàn thiện.

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 127 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)