NHỮNG YấU CẦU, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ
4.3.2.3. Tăng cường chủ động hợp tỏc, hội nhập quốc tế thụng qua việc ký
kế t, gia nhậ p và thự c hiệ n điề u ư ớ c quố c tế nhằ m hoàn thiệ n phỏp luậ t điề u chỉ nh mố i quan hệ giữ a nhà nư ớ c và cỏ nhõn
Ngày nay, nhiều vấn đề đó vượt ra khỏi phạm vi quốc gia, đũi hỏi sự hợp tỏc quốc tế để giải quyết, như nhõn quyền, tội phạm quốc tế, chống khủng bố,… Toàn
cầu hoỏ và hội nhập quốc tế, vỡ vậy đó trở thành một nhu cầu khỏch quan trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỗi quốc gia. Tuy nhiờn, để quỏ trỡnh này mang lại sự phỏt triển bền vững, đũi hỏi cỏc quốc gia, nhất là cỏc quốc gia đang phỏt triển phải chủ động trong hợp tỏc quốc tế. Đối với Việt Nam, chủ động hợp tỏc, hội nhập quốc tế đó trở
thành một nội dung quan trọng trong chiến lược phỏt triển KTXH, vỡ lý do: Thứ nhất, Việt Nam là nước tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập với xuất phỏt điểm thấp; Thứ hai, Việt Nam tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập, sau một thời gian dài cú quan hệ đối ngoại khộp kớn trong phạm vi cỏc nước XHCN với một thể chế chớnh trị đặc thự. Điều đú
cũng cú nghĩa, hợp tỏc, hội nhập quốc tế thụng qua việc ký kết, ra nhập và thực hiện
ĐUQT là nội dung cần thiết cho việc thực hiện chiến lược phỏt triển của quốc gia. Từ đú, tăng cường chủ động hợp tỏc, hội nhập quốc tế, Việt Nam cần phải:
Trước hết, củng cố, hoàn thiện cơ sở phỏp lý điều chỉnh MQH giữa nhà nước
và cỏ nhõn, cú tớnh đến yếu tố tương thớch, nhưng phải phỏt huy được cỏc giỏ trị nền tảng về đạo đức, văn hoỏ, chủ động vươn lờn nắm bắt cơ hội của quỏ trỡnh hội nhập
như cơ hội mở rộng thị trường, cơ hội về vốn, cụng nghệ,… cho quỏ trỡnh phỏt triển của đất nước.
Thứ hai, đẩy mạnh quỏ trỡnh ký kết, thực hiện cỏc điều ước quốc tế đa phương và song phương, một mặt, nhằm thiết lập cơ sở phỏp lý cho quỏ trỡnh hợp tỏc, phối hợp, chia sẻ trỏch nhiệm giữa cỏc quốc gia trong cộng đồng quốc tế để giải quyết cỏc vấn đề về MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn trờn những bỡnh diện rộng lớn hơn. Mặt khỏc, việc tham gia cỏc điều ước quốc tế giỳp cho Việt Nam nhanh chúng hoàn thiện hệ thống QPPL quốc gia điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn. Chẳng hạn, sau khi ra nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), để thực hiện cỏc cam kết của mỡnh, Việt Nam đó phải sửa đổi và ban hành nhiều QPPL mới, liờn quan đến việc minh
bạch hoỏ hệ thống phỏp luật, tự do hoỏ cỏc hoạt động thương mại, hoàn thiện cơ chế
giải quyết tranh chấp,… bảo vệ cú hiệu quả cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn. Quỏ trỡnh đú đó mang lại cơ hội cho sự hoàn thiện cơ sở phỏp lý điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn trong điều kiện xó hội phỏt triển.
Thời gian qua, Việt Nam đó rất tớch cực trong việc tham gia cỏc điều ước quốc tế (ĐUQT) song phương và đa phương, trờn hầu hết cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội,
như chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội, an ninh quốc phũng vàđó trở thành thành viờn của nhiều tổ chức liờn quốc gia, cỏc tổ chức, diễn đàn đa quốc gia. Quỏ trỡnh đú đó mang lại những kết quả quan trọng trong quỏ trỡnh hoàn thiện phỏp luật điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn. Từ đú, cỏ nhõn ngày càng cú nhiều điều kiện phỏt huy cỏc QCN, QCD mà hiến phỏp đó ghi nhận. Tuy nhiờn, so với sự phỏt triển khỏch quan của quỏ trỡnh hội nhập hiện nay, thỡ cỏcĐUQT mà Việt Nam ký kết và tham gia vẫn cũn khỏ khiờm tốn. Chẳng hạn, trong lĩnh vực tương trợ tư phỏp, khi cụng dõn
Việt Nam đó cú mặt tại hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới, cũng như người nước ngoài của hầu hết cỏc quốc gia đó cú mặt trờn lónh thổ Việt Nam cho cỏc mục đớch khỏc nhau, như du lịch, thăm thõn, lao động, kinh doanh, sinh sống lõu dài,… thể hiện mối quan hệ phong phỳ, đa dạng và phức tạp giữa cụng dõn Việt Nam và người nước ngoài trờn cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội. Nhưng theo thống kờcủa Bộ Ngoại giao, trong lĩnh vực tương trợ tư phỏp, từ ngày 1/7/2008 đến ngày 31/10/2009, Bộ Ngoại giaođóchuyển 2.274 hồsơ ủythỏc tư phỏp vềdõn sự của Việt Nam choĐại sứ quỏn Việt Namở nướcngoàiđể yờu cầu thực hiện theo nguyờn tắccú đi cú lại nhưng đều khụng cú thụng tin trả lời [13]. Nhiều yờu cầu về uỷ thức tư phỏp của chỳng ta gửi
đến cỏc nước đó bị từ chối vỡ chưa cú hiệp định tương trợ tư phỏp về vấn đề uỷ thỏc.
Điều này đóảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện QCN, QCD của cỏ nhõn.
Thực tế đú cho thấy, Việt Nam cần tớch cực và chủ động hơn nữa trong việc
đẩy mạnh quỏ trỡnh ra nhập, ký kết và thực hiện ĐUQT, thụng qua việc nghiờn cứu xõy dựng lộ trỡnh thớch hợp cho việc ra nhập, ký kết và thực hiện cỏc ĐUQT đa phương và song phương phự hợp với điều kiện thực tế và chiến lược phỏt triển KTXH của đất nước.
Đồng thời, cần phải hoàn thiện phỏp luật về ký kết, gia nhập và thực hiện
ĐUQT, theo hướng, bảo đảm tớnh phự hợp cho quy trỡnh đàm phỏn, ký kết ĐUQT.
được thẩm định trước khi trỡnh Chớnh phủ về việc đàm phỏn, ký kết. Điều này cú thể
phự hợp với ĐUQT đa phương, nhưng với ĐUQT song phương, chỉ sau vũng đàm
phỏn thứ nhất cỏc bờn mới nắm được tương đối đầy đủ quan điểm của nhau về nội
dung cơ bản của dự thảo điều ước. Vỡ vậy, việc quy định về quy trỡnh, thủ tục đàm
phỏn, ký kết ĐUQT cần hoàn thiện bảo đảm sự linh hoạt cho đoàn đàm phỏn, nhưng
vẫn đảm bảo kiểm soỏt được sự thống nhất về lợi ớch quốc gia. Hay việc xin ý kiến thành viờn Chớnh phủ trước khi trỡnh Chớnh phủ (theo Điều 12 Luật ký kết, gia nhập và thực hiện ĐUQT) là khụng phự hợp với điều ước quốc tế, vỡ mục đớch ở đõy là xin
chủ trương đàm phỏn, ký kết ĐUQT. Hơn nữa, trước khi trỡnh Chớnh phủ, cơ quan
chủ trỡđó lấy ý kiến thống nhất của cỏc bờn liờn quan. Với cỏc ĐUQT song phương,
việc rà soỏt bảo đảm thống nhất về ngụn ngữ của văn bản,ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, khi sự khụng thống nhất về ngụn ngữ cú thể bị lợi dụng để diễn đạt theo ý chớ chủ quan của một bờn.