Hệ thống nguyờn tắc điều chỉnh mối quan hệ giữa nhà nước và cỏ

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 86)

QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG CỦA CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ

3.1.2.1.Hệ thống nguyờn tắc điều chỉnh mối quan hệ giữa nhà nước và cỏ

nhõn đó cú nhữ ng thay đổ i quan trọ ng, phự hợ p vớ i nhiệ m vụ cỏch mạ ng trong giai đoạ n mớ i là miề n Bắ c tiế n lờn xõy dự ng chủ nghĩa x ó hộ i, miề n Nam tiế p tụ c đấ u

tranh thố ng nhấ t nư ớ c nhà

Mặc dự, QLNN vẫn thuộc về nhõn dõn, nhưng khỏc với Hiến phỏp năm 1946,

nhõn dõn chủ yếu được thực hiện quyền lực của mỡnh giỏn tiếp thụng qua Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp. Tớnh tập quyền được thể hiện khỏ rừ nột trong tổ chức bộ mỏy nhà nước, cơ chế kiểm soỏt quyền lực một cỏch cứng rắn trong Hiến phỏp năm 1946 dường như khụng cũn phự hợp, theo đú, Quốc hội là cơ quan QLNN cao nhất, Chớnh phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội.

Trong điều kiện đú, nội dung MQH cơ bản giữa nhà nước và cỏ nhõn cũng được mở rộng, bao gồm cả cỏc quy định về chế độ kinh tế, xó hội. Mặc dự, nhà nước vẫn bảo hộ tư hữu về tư liệu sản xuất của cỏ nhõn và cỏc nhà tư sản dõn tộc nhưng đồng thời cũng thực hiện chủ trương cải tạo nền kinh tế quốc dõn theo mục tiờu của CNXH. Tư cỏch con người của cỏ nhõn, với cỏc giỏ trị khỏch quan phổ biến cú phần bị coi nhẹ, trong khi, nội dung quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn đó cú sự thay đổi đỏng kể, phự hợp với mục tiờu của cỏch mạng XHCN, nhất là cỏc quyền cụng dõn về kinh tế (bổ

sung 7 quyền), văn hoỏ (bổ sung 4 quyền), xó hội (bổ sung 5 quyền) [42, tr.130-132],

làm cơ sở để phấn đấu nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhõn dõn. Nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn được bổ sung nghĩa vụ tuõn thủ kỷ luật lao động, quy tắc sinh hoạt cộng đồng và nghĩa vụ nộp thuế.

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 86)