Cơ chế điều chỉnh phỏp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cỏ nhõn

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 49 - 58)

CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁ NHÂN

2.2.2.1. Cơ chế điều chỉnh phỏp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cỏ nhõn

cú cấ u trỳc gồ m cỏc phư ơ ng tiệ n phỏp luậ t cơ bả n cú mố i quan hệ mậ t thiế t vớ i nhau trong mộ t thể thố ng nhấ t

Phương tiện phỏp luật được hiểu theo nghĩa là cụng cụ, phương thức để đưa

phỏp luật vào cuộc sống bao gồm: QPPLđiều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn;

luật thực hiện MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn; và hành vi phỏp luật của nhà nước và cỏ nhõn. Mỗi phương tiện phỏp luật trờn cú vị trớ, vai trũ khỏc nhau trong cơ chế ĐCPL

MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn.

* Quy phạm phỏp luật điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn

Quy phạm phỏp luật là yếu tố đầu tiờn của cơ chế ĐCPL, cú vịtrớ và vai trũđặc biệt quan trọng trong cơ chế ĐCPL. QPPL là phương tiện để quy định những quy tắc xử sự chung và cú tớnh chất bắt buộc đối với cỏc chủ thể khi gặp tỡnh huống cụ thể

trong thực tiễn mà QPPL đó dự liệu phải thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của mỡnh

theo đỳng yờu cầu của phỏp luật. QPPL chớnh là kết quả nhận thức cỏc nhu cầu khỏch quan cần điều chỉnh bằng phỏp luật và mụ hỡnh húa cỏc nhu cầu đú dưới dạng giả định tỡnh huống, quy định cỏc hành vi của chủ thể phỏp luật cần phải thực hiện và dự liệu cỏc giải phỏp cần ỏp dụng nếu chủ thể cú vi phạm. Về lý thuyết, xột về cấu trỳc lụgich, thỡ QPPL cú ba yếu tố hợp thành đú là giả định, quy định và chế tài. Tuy nhiờn, trong thực tiễn xõy dựng và thực hiện phỏp luật, tựy thuộc vào tớnh chất, mục đớch và yờu cầu của mỗi tỡnh huống cụ thể, nội dung và cỏch thức thể hiện của QPPL cũng rất đa dạng, bảo đảm cỏc tiờu chớ ngắn gọn, rừ ràng, chớnh xỏc, một nghĩa và dễ tiếp cận.

Cỏc QPPL do cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ban hành hợp thành một hệ

thống thống nhất cú MQH chặt chẽ với nhau hỡnh thành nờn cơ sở phỏp lý cho hoạt

động của nhà nước và cỏ nhõn.

Xộtở gúc độ chung, hệ thống QPPL là cơ sở hỡnh thành nờnđịa vị phỏp lý của chủ thể trong quan hệ mà phỏp luật điều chỉnh và tạo nờn một mụi trường phỏp lý cho hoạt động của cỏc chủ thể. Trờn cơ sở của hệ thống QPPL, cỏc chủ thể khi tham gia vào cỏc quan hệ phỏp luật cú thể chủ động nhận thức được giới hạn nội dung và

phương thức thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của mỡnh. Mặt khỏc; hệ thống phỏp luật cũng làcơ sở xỏc định năng lực của chủ thể khi tham gia vào cỏc quan hệ phỏp luật.Ở gúc độ này, cơ sở phỏp lý đối với cỏ nhõn trong quan hệ với nhà nước được biểu hiệnở

quy chế phỏp lý của cỏ nhõn và quốc tịch.

Quy chế phỏp lớ của cỏ nhõn là sự ghi nhận bằng phỏp luật địa vị của cỏc cỏ nhõn trong xó hội. Quy chế phỏp lớ của cỏ nhõn là một bộ phận của phỏp luật, trong đú

gồm những QPPL quy định về cỏc quyền, nghĩa vụ, trỏch nhiệm phỏp lớ của cỏ nhõn, cỏc bảo đảm cho việc thực hiện chỳng... Quy chế phỏp lớ của cỏ nhõn luụn thể hiện ý

Quy chế phỏp lớ ghi nhận và củng cố địa vị thực tế của con người trong hệ thống cỏc quan hệ xó hội; xỏc định về mặt phỏp lớ phạm vi hoạt động của cỏc cỏ nhõn, hệ thống cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lớ của họ, những biện phỏp bảo đảm thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lớ đú, trỏch nhiệm của cỏ nhõn đối với cộng đồng, nhà nước và xó hội. Việc nhà nước ghi nhận bằng phỏp luật địa vị của cỏc cỏ nhõn trong xó hội cú ý nghĩa

hết sức quan trọng, nú gúp phần củng cố địa vị thực tế của cỏc cỏ nhõn đồng thời nú buộc cỏc cỏ nhõn và tổ chức khỏc phải thừa nhận cỏc quyền, nghĩa vụ, trỏch nhiệm phỏp lớ của cỏc cỏ nhõn và khụng được phộp can thiệp hoặc xõm hại. Nội dung và cấu tạo của quy chế phỏp lớ cỏ nhõn thường bao gồm: cỏc quyền, nghĩa vụ, trỏch nhiệm phỏp lớ của cỏ nhõn; năng lực phỏp luật và năng lực hành vi của cỏ nhõn; cỏc bảo đảm quyền và nghĩa vụ phỏp lớ của cỏ nhõn... [146, tr.76-78].

Quốc tịch của cỏ nhõn là sự thể hiện về mặt chớnh trị-phỏp lớ MQH qua lại cú tớnh chấtổn định, bền vững giữa cỏ nhõn với một nhà nước. Quốc tịch chớnh là sợi dõy phỏp lớ bền vững nối giữa nhà nước với cỏ nhõn cụ thể, nú xỏc định sự tồn tại giữa nhà

nước và cỏ nhõn cỏc quyền, nghĩa vụ và trỏch nhiệm qua lại với nhau. Nhà nước cú nghĩa vụ, trỏch nhiệm bảo vệ tớnh mạng, tài sản, quyền, lợi ớch… của cụng dõn, tạo

điều kiện cho cụng dõn thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ cụng dõn, sinh sống và phỏt triển. Cũn cụng dõn làđối tượng chịu sự quản lớ của nhà nước, phải thực hiện đầy đủ, nghiờm chỉnh cỏc nghĩa vụ phỏp lớ của mỡnhđối với nhà nước; cụng dõn cũng cú quyền yờu cầu nhà nước phục vụ lợi ớch chớnh đỏng và hợp phỏp của mỡnh. Vỡ vậy, cú thể núi cụng dõn chớnh là cỏ nhõn trong MQH với nhà nước cụ thể nào đú, nhưngkhụng phải cỏ nhõn nào cũng là cụng dõn mà chỉ những người cú những tiờu chuẩn nhất định theo

cỏc quy định phỏp luật của mỗi nhà nước cụ thể mới cú thể trở thành cụng dõn của một

nhà nước cụ thể.

Xộtở mức độ cụ thể, QPPL làphương tiện chứa đựng ý chớ của nhà nước dưới dạng mụ hỡnh hành vi của chủ thể phỏp luật, quy định cỏch xử sự của chủ thể khi gặp những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể trong đời sống, quy định cỏc biện phỏp chế tài

được ỏp dụng trong trường hợp chủ thể vi phạm phỏp luật. Nội dung của QPPL cú ý nghĩa quyết định đối với quỏ trỡnhĐCPL và là căn cứ để giải thớch và ỏp dụng cơ chế ĐCPL đơn giản hay phức tạp. Cơ chế điều chỉnh đơn giản được sử dụng trong trường hợp nội dung của QPPL đó ghi rừ cỏch xử sự của chủ thể, khụng cần thiết phải cú quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền để cỏ biệt húa QPPL

thành quyền và nghĩa vụ. Nghĩa là, chỉ cú sự tham gia của cỏc QPPL, quan hệ phỏp luật và hành vi hiện thực húa cỏc quyền và nghĩa vụ đú. Vớ dụ, đối với cỏc quy phạm về trật tự an toàn giao thụng, khi điều khiển cỏc phương tiện giao thụng chủ thể thực hiện theo cỏc yờu cầu của phỏp luật mà khụng cần cú sự cụ thể húa cỏc quy định của phỏp luật

đối với trường hợp cụ thể.Cơ chế điều chỉnh phức tạp được sử dụng trong trường hợp nội dung và cấu trỳc của QPPL quy định việc cỏ biệt húa QPPL thành quyền và nghĩa

vụ phỏp lý của chủ thể phải được thực hiện thụng qua hoạt động ỏp dụng phỏp luật của

cơ quan cú thẩm quyền hoặc phải cú quyết định ỏp dụng phỏp luật là căn cứ làm phỏt sinh quan hệ phỏp luật thỡ cả quan hệ phỏp luật và văn bản ỏp dụng phỏp luật đều tham

gia vào giai đoạn cỏ biệt hoỏ QPPL trong quỏ trỡnhĐCPL. Vớ dụ, phỏp luật quy định cỏ nhõn, tổ chức tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh cú nghĩavụ đúng thuế. Để phỏt

sinh và điều chỉnh MQH này, cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phải cú văn bản xỏc

định thuế suất đối với cỏ nhõn phải nộp thuế, thời hạn nộp thuế theo quy định của phỏp luật; trong trường hợp người nộp thuế vi phạm phỏp luật (cú hành vi trốn thuế) thỡ việc ỏp dụng chế tài cũng cần cú giải phỏp cỏ biệt húa chế tài đối với cỏ nhõn vi phạm.

So với hệ thống QPPL điều chỉnh MQH giữa nhà nước với cụng dõn, thỡ hệ

thống QPPL điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn cú sự phong phỳ và phức tạp

hơn. Bởi vỡ, như đó phõn tớch ở trờn, cỏ nhõn trong quan hệ với nhà nước cú thể xuất hiện với tư cỏch cỏ nhõn là con người, là cụng dõn, là thành tố hợp thành Nhõn dõn, là thành viờn của cỏc tổ chức xó hội, tổ chức tụn giỏo. Trong mỗi tư cỏch đú, cỏ nhõn sẽ

tham gia vào những nhúm quan hệ khỏc nhau với nhà nước với nội dung và phương

thức khỏc nhau, đũi hỏi nhà nước phải cú đủ hệ thống QPPL để điều chỉnh đối với từng nhúm quan hệ phỏp luật cụ thể. Theo đú, hệ thống QPPL điều chỉnh MQH giữa nhà

nước và cỏ nhõn bao gồm:

- Hệ thống QPPL điều chỉnh cỏc quan hệ phỏp luật giữa nhà nước và cỏ nhõn trong lĩnh vực quyền con người;

- Hệ thống QPPL điều chỉnh cỏc quan hệ phỏp luật giữa nhà nước và cỏ nhõn trong lĩnh vực quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn;

- Hệ thống QPPL điều chỉnh cỏc quan hệ phỏp luật giữa nhà nước và cỏ nhõn trong lĩnh vực bảo đảm và phỏt huy chủ quyền nhõn dõn;

- Hệ thống QPPL điều chỉnh cỏc quan hệ phỏp luật giữa nhà nước và cỏ nhõn trong lĩnh vực cỏc tổ chức kinh tế, xó hội và tụn giỏo.

Cỏc nhúm quan hệ này rất rộng và phức tạp, giữa chỳng cú mối liờn hệ, tỏc

động qua lại cú sự giao thoa, thõm nhập vào nhau, cú những quan hệ giữa nhà nước và cỏ nhõn thể hiện trực tiếp, nhưng cũng cú những quan hệ giữa nhà nước và cỏ nhõn lại

đặt trong sự tương tỏcvới chủ thể thứ ba, vỡ vậy hệ thống QPPL điều chỉnh MQH giữa

nhà nước và cỏ nhõn cũng cú tớnh đặc thự riờng

Xuất phỏt từ tớnh đa dạng, phong phỳ của MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn, tớnh phức tạp của chủ thể. Nhà nước, cỏ nhõn cú thể tham gia vào cỏc quan hệphỏp luật với

tư cỏch là chủ thể cụ thể, vớ dụ, cơ quan nhà nước cỏ nhõn cú thẩm quyền, nhưng cũng

cú thể là những chủ thể trừu tượng, vớ dụ, khi cỏ nhõn quan hệ với nhà nước với tư cỏch cỏ nhõn con người, tư cỏch thành tố hợp thành nhõn dõn. Vỡ vậy, hệ thống QPPL điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn khụng chỉ bao gồm cỏc QPPL xỏc định mụ hỡnh hành vi cho cỏc chủ thể cụ thể, mà cũn quyđịnh cỏc nguyờn tắc chung thể hiện cỏc quan

điểm, tư tưởng về cỏc nội dung của MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn, chẳng hạn nguyờn tắc về chủ quyền tối cao của nhõn dõn. Trong hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn thỡ cỏc nguyờn tắc này cú vai trũ đặc biệt quan trọng, đú là tư tưởng chỉ đạo việc xõy dựng cỏc mụ hỡnh hành vi cụ thể, tạo nờn sự thống nhất của hệ thống. Trong hệ thống phỏp luật của nhiều quốc gia, khi cỏc quy phạm phỏp luật cụ thể liờn quan chưa được xõy dựng hoặc quy định khụng đầy đủ thỡ cỏc nguyờn tắc này cú thể trở thành tư tưởng chỉ đạo trực tiếp giải quyết vụ việc cụ thể. Điều đú, khụng

cú nghĩa là cỏc quy phạm phỏp luật cụ thể là khụng quan trọng, với đặc trưng là tớnh xỏc định chặt chẽ về hỡnh thức phỏp lý và cấu trỳc, phỏp luật trở thành cụng cụ hiệu quả để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội. Cỏc quan hệ xó hội chủ yếu được điều chỉnh qua cỏc quy phạm phỏp luật cụ thể, cỏc nguyờn tắc là rất quan trọng nhưng để điều chỉnh cỏc quan hệ

xó hội phải được cụ thể hoỏ thành cỏc mụ hỡnh hành vi. Vỡ vậy, cú thể phõn biệt một

cỏch tương đối, hệ thống quy phạm phỏp luật điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn bao gồm cỏc nguyờn tắc và cỏc quy phạm phỏp phỏp luật. Trong đú, với vị trớ, vai trũđặc biệt quan trọng của mỡnh, cỏc nguyờn tắc này thường được ghi nhận trong Hiến phỏp là

văn bản cú hiệu lực phỏp lý cao nhất.

* Văn bản ỏp dụng phỏp luật trong cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn

Văn bản ỏp dụng phỏp luật là văn bản do cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền

phỏp luật là văn bản cỏ biệt, để giải quyết những vụ việc cụ thể và chỉ được ỏp dụng một lần. Trong cơ chế ĐCPL, cỏc văn bản ỏp dụng phỏp luật giữ vai trũ là phương tiện phỏp luật để cụ thể húa quy định của QPPL thành cỏc quyền và nghĩa của cỏc chủ thể

phỏp luật cụ thể; để cỏ biệt húa chế tài của phỏp luật đối với chủ thể vi phạm phỏp luật hoặc để xỏc nhận sự tồn tại hoặc khụng tồn tại một sự kiện phỏp lý nhất định.

Như đó phõn tớch ở trờn, văn bản ỏp dụng phỏp luật chỉ xuất hiện trong cú chế ĐCPL phức tạp. Văn bản ỏp dụng phỏp luật rất phong phỳ về chủng loại và nội dung, tựy thuộc vào mục đớch, yờu cầu, nội dung cụ thể của từng trường hợp cần ỏp dụng phỏp luật. Tuy nhiờn, cú thể khỏi quỏt húa cỏc trường hợp cần ỏp dụng phỏp luật và ý nghĩa của văn bản ỏp dụng phỏp luật trong cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ

nhõn như sau:

- Trường hợp cỏc chủ thể khụng thể tự mỡnh xỏc lập được quyền và nghĩa vụ

phỏp lý của mỡnh nếu khụng cú sự can thiệp của nhà nước thỡ cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cần phải cú văn bản ỏp dụng phỏp luật để xỏc định quyền và nghĩa vụphỏp lý của chủ thể. Trong trường hợp này, văn bản ỏp dụng phỏp luật đúng vai trũ là khõu trung gian giữa QPPL và việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể. Vớ dụ, một

chuyờn gia cú đủ phẩm chất, năng lực, sức khỏe, kinh nghiệm và đó trải qua kỳ thi cụng chức nhà nước, nhưng quyền và nghĩa vụ cụng chức của người đú chỉ cú thể được

xỏc định khi cú quyết định tiếp nhận của thủ trưởng cơ quan nhà nước đú.

- Trường hợp văn bản ỏp dụng phỏp luật được ban hành để xỏc nhận sự kiện phỏp lý, làm cơ sở cho việc phỏt sinh, thay đổi hay chấm dứt một hay nhiều quan hệ

phỏp luật. Khỏc với trường hợp trờn, văn bản ỏp dụng phỏp luật khụng xỏc định quyền và nghĩa vụ phỏp lý của chủ thể mà chỉ tạo cơ sở cho việc cụ thể húa cỏc quyền và nghĩa vụ đú. Trong trường hợp này, văn bản ỏp dụng phỏp luật đúng vai trũ là cầu nối giữa QPPL với quan hệ phỏp luật. Vớ dụ, cụng dõn A và cụng dõn B nhất trớ kết hụn với

nhau, nhưng để quan hệ phỏp luật hụn nhõn của họ được xuất hiện một cỏch hợp phỏp với đầy đủ cỏc quyền, nghĩa vụ và trỏch nhiệm của mỗi người theo đỳng quy định của Luật hụn nhõn và gia đỡnh Việt Nam, thỡ họ phải cú đầy đủ cỏc yếu tố như đủ độ tuổi

để kết hụn, cú đủ năng lực hành vi, cú sự cam kết tự nguyện và phải được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cụng nhận hụn nhõn đú là hợp phỏp bằng văn bản ỏp dụng phỏp luật theo hỡnh thức và phỏp luật quy định. Hoặc, trong trường hợp họ ly hụn, họ cũng

cần cú quyết định của tũa ỏn (bản ỏn) giải quyết cho họ được ly hụn thỡ quan hệ hụn nhõn giữa họ mới chấm dứt.

- Trường hợp văn bản ỏp dụng phỏp luật được ban hành để xỏc nhận địa vị phỏp lý của chủ thể. Vớ dụ, quyết định thành lập một cơ quan nhà nước, một tổ chức kinh tế,

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 49 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)