Bảo đảm tớnh tối cao của cỏc nguyờn tắc hiến định điều chỉnh mối quan hệ giữ a nhà nư ớ c và cỏ nhõn trong Hiế n phỏp năm

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 136 - 138)

NHỮNG YấU CẦU, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ

4.3.2.1. Bảo đảm tớnh tối cao của cỏc nguyờn tắc hiến định điều chỉnh mối quan hệ giữ a nhà nư ớ c và cỏ nhõn trong Hiế n phỏp năm

Bảo đảm tớnh tối cao của cỏc nguyờn tắc hiến định điều chỉnh MQH giữa nhà

nước và cỏ nhõn là điều kiện quan trọng cho tớnh thống nhất của hệ thống QPPL điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn. Trước hết, tớnh tối cao của cỏc nguyờn tắc hiến định được quyết định bởi sự hoàn thiện của hiến phỏp:

Cỏc nguyờn tắc điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn trong Hiến phỏp

năm 2013, về cơ bản là sự thể hiện những định hướng được xỏc định trong Cương

lĩnh sửa đổi, bổ sung năm 2011 và Văn kiện Đại hội XI của Đảng. Để đỏnh giỏ về

tớnh hoàn thiện của Hiến phỏp năm 2013 cú nhiều quan điểm khỏc nhau. Trong đú, cú quan điểm cho rằng, trong quỏ trỡnhđổi mới, Hiến phỏp Việt Nam ngày càng thể hiện rừ hơn những nội dung của chủ nghĩa hợp hiến hiện đại như chủ quyền tối cao của nhõn dõn; phõn cụng, kiểm soỏt QLNN; cơ chế bảo hiến. Điều đú là phự hợp với xu

hướng toàn cầu hoỏ của chủ nghĩa hợp hiến hiện đại, bởi vỡ, chủ nghĩa hợp hiến hiện

đại là sự thực hiện mục tiờu, khỏt vọng của xó hội loài người về giải phúng con người khỏi ỏp bức, bất cụng. So với đặc trưng của chủ nghĩa hợp hiến hiện đại, thỡ Hiến phỏp Việt Nam cũn khụng ớt hạn chế, nhưngnú vừa vạ n với điều kiẹ n về chế đọ chớnh trị và nhạ n thức chớnh trị - hiến phỏp - phỏp lý của người dõn Viẹ t Nam trong bối cảnh hiẹ n tại. Xột mọ t cỏch lý tưởng húa, người ta cú thể chỉ ra những điểm chưa hoàn thiẹ n của nú như trờn. Nhưng xột mọ t cỏch bối cảnh húa, đú là những giới hạn mà Dự thảo Hiến phỏp khú cú thể đi xa hơn [123]. Đõy cũng là điều mà Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó nhận định về Hiến phỏp 1946,bản hiến phỏp này cú thể chưa hoàn thiẹ n nhưng nú đó được làm ra theo mọ t hoàn cảnh thực tế [95,

tr.440]. Điều mà chỳng tụi muốn đặt ra ở đõykhụng phải là chủ nghĩa hợp hiến hiện

đại là những chuẩn mực duy nhất cho sự phỏt triển. Nhưng chủ nghĩa hợp hiến hiện

đại hướng tới giải quyết nhiều vấn đề phự hợp với mục tiờu phỏt triển của xó hội loài

vận dụng và phỏt triển chủ nghĩa hợp hiến đó và đang mang lại những thành cụng nhất địnhở nhiều quốc gia trờn thế giới. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, xu

hướng phỏt triển của Hiến phỏp Việt Nam là phự hợp. Tuy nhiờn, cỏc hiến phỏp chỉ

cú thểphỏt triển và thành cụng khi chỳngđược “cấy vững chắc trong mảnh đất văn húa mà từ đú chỳng cú được sự chớnh đỏng” [173, tr.530-531]. Vậy nờn, đề cao ý chớ, nguyện vọng của nhõn dõn trong quỏ trỡnh xõy dựng Hiến phỏp là rất quan trọng. Theo Hiến phỏp năm 2013, Nhõn dõn và Quốc hội là chủ thể tham gia xõy dựng Hiến

phỏp, nhưng Quốc hội cú quyền quyết định việc trưng cầu dõn ý với Hiến phỏp. Vỡ vậy, Quốc hội cần sớm ban hành Luật trưng cầu dõn ý, và trong phạm vi thẩm quyền quyết định của mỡnh, Quốc hội cần đề cao vai trũ của nhõn dõn trong việc quyết định nội dung của Hiến phỏp.

Ngoài ra, vỡ hiến phỏp khụng được ỏp dụng trực tiếp, nờn cỏc quy định trong hiến phỏp phải được cụ thể hoỏ và ỏp dụng thụng qua văn bản QPPL do cỏc cơ quan nhà nước ban hành. Từ đú, cỏc nguyờn tắc điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn hầu như khụng được cỏc cơ quan nhà nước dẫn chiếu để giải quyết cỏc tỡnh huống phỏp lý thực tế. Và cụng dõn cũng khụng thể dẫn chiếu nội dung hiến phỏp để

bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Hệ quả là sau khi hiến phỏp được ban hành, nhiều người dõn khụng cũn nhớ đến sự tồn tại của hiến phỏp, số liệu khảo sỏt chỉ số cụng lý cho thấy,42,4% số người dõn được hỏi khụng biết hoặc chưa bao giờ nghe núi đến Hiến phỏp; 23% trong số những người biết đến Hiến phỏp lại khụng hề biết đến việc sửa đổi Hiến phỏp 1992 đang diễn ra... [64]. Vỡ vậy, cỏc hành vi trỏi hiến phỏp rất khú được phỏt hiện và xử lý kịp thời.

Trong điều kiện xõy dựng NNPQ, theo tinh thần Nghị quyết Đại hội X, cần

xõy dựng cơ chế phỏn quyết về cỏc vi phạm Hiến phỏp trong hoạt động lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp” [30, tr.127]. Việc kiểm soỏt cỏc văn bản trỏi hiến phỏp vẫn

được quy định trong Hiến phỏp năm 1992 và Hiến phỏp năm 1992 sửa đổi. Nhưng

Hiến phỏp năm 2013, là hiến phỏp đầu tiờn quy định về trỏch nhiệm bảo vệ hiến

phỏp, theo đú cỏc cơ quan nhà nước và toàn thể nhõn dõn cú trỏch nhiệm bảo vệ hiến

phỏp. Cơ chế bảo vệ hiến phỏp như thế nào sẽ do Quốc hội quy định. Nhưng trong cơ

chế tập quyền, Quốc hội vẫn là cơ quan cú quyền giỏm sỏt tối cao việc tuõn theo hiến

phỏp. Điều cũn nhiều ý kiến băn khoăn, vậy ai cú thẩm quyền phỏn xột tớnh hợp hiến cỏc hành vi của Quốc hội, nhất là hành vi thực hiện chức năng lập phỏp. Trong điều

kiện đú, tớnh tối cao của hiến phỏp cũn phụ thuộc rất nhiều vào tớnh tớch cực của Quốc hội, vỡ vậy, cần tăng cường vai trũ giỏm sỏt của cỏc tổ chức xó hội, phương tiện thụng

tin đại chỳng và tiếp tục rà soỏt xõy dựng cỏc cơ chế bảo vệ quyền, đặc biệt là “quy trỡnh, thủ tục tiếp nhận, giải quyết tố cỏo và bồi thường cho nạn nhõn bị vi phạm nhõn quyền” [50, tr.189].

4.3.2.2. Hoàn thiệ n hệ thố ng quy phạ m phỏp luậ t nhằ m hiệ n thự c hoỏ cỏcnguyờn tắ c điề u chỉ nh mố i quan hệ giữ a nhà nư ớ c và cỏ nhõn trong Hiế n phỏp

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 136 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)