Mối quan hệ giữa nhà nước và cỏ nhõn được hỡnh thành, phỏt triển mộ t cỏch khỏch quan trong quỏ trỡnh phỏt triể n củ a xó hộ

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 40 - 42)

CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁ NHÂN

2.1.2.1.Mối quan hệ giữa nhà nước và cỏ nhõn được hỡnh thành, phỏt triển mộ t cỏch khỏch quan trong quỏ trỡnh phỏt triể n củ a xó hộ

Như đó phõn tớchở trờn, sự phỏt triển của nhận thức con người về tự nhiờn, xó hội và về bản thõn mỡnh là một quỏ trỡnh; quan niệm về phạm trự cỏ nhõn, về bản chất, vị trớ, vai trũ của cỏ nhõn trong xó hội cũng là một quỏ trỡnh trải qua nhiều giai đoạn khỏc nhau từ hạn chế, phiến diện đến ngày càng toàn diện và đầy đủ hơn với nhiều

quan điểm khỏc nhau, thậm chớ đối lập nhau. Việc xỏc định đỳng bản chất, đặc điểm của MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn lại càng là vấn đề khú khăn, phức tạp, thậm chớ cú

quan điểm cho rằng, "Lịch sử tư tưởng chớnh trị, phỏp lý cú thể được coi là lịch sử đấu tranh tư tưởng giữa cỏc quan niệm bảo thủ, lạc hậu trong việc xỏc định bản chất MQH giữa cỏ nhõn và nhà nước"[46, tr.42].

Tuy nhiờn, cho đến nay về cơ bản cỏc quan điểm ở những mức độ khỏc nhau

đều cho rằng, nhà nước xuất hiện, tồn tại và phỏt triển theo những quy luật vận động khỏch quan của xó hội, dưới sự tỏc động mạnh mẽ của cỏc yếu tố kinh tế, xó hội, giai cấp và văn húa. Lịch sử đó cho thấy, nhu cầu khỏch quan của mỗi người là được hũa nhập vào cộng đồng, tham gia vào cỏc hoạt động, cỏc MQH chung của cộng đồng, vỡ vậy họ đó tập hợp liờn kết với nhau thành những cộng đồng, giai cấp, tầng lớp và nhúm xó hội khỏc nhau. Do sự khỏc nhau về tư tưởng, lợi ớch, ý chớ và mục đớch hoạt động, cỏch nhỡn nhận và giải quyết cỏc vấn đề, dẫn đến những mõu thuẫn, xung đột trong xó hội và đến một giai đoạn nhất định, trở thành mõu thuẫn xó hội gay gắt. Nguy cơ mất an ninh, an toàn của xó hội và tự do của cỏ nhõn ngày càng lớn và trở nờn khú kiểm

soỏt, đũi hỏi xó hội phải được tổ chức ở trỡnhđộ cao hơn, phải cú một tổ chức cú đủ

sức mạnh “một lực lượng tựa hồ như đứng trờn xó hội, cú nhiệm vụ làm dịu sự xung đột và giữ cho xung đột đú nằm trong vũng “trật tự”. Và lực lượng đú, nảy sinh từ xó hội, nhưng lại đứng trờn xó hội và ngày càng xa rời xó hội, chớnh là Nhà nước”[83, tr.260-261]. Tức là, xó hội cần tới quyền lực chung, một thứ quyền lực nhõn danh xó hội để bảo vệ cỏc giỏ trị gắn liền với sự tồn tại của cỏ nhõn. Như vậy, “khụng phải con người thớch quyền lực, mà quyền lực là nhu cầu của con người trong xó hội: nhu cầu

được bảo vệ, được tồn tại, được cứu trợ” [46, tr.15]. Chớnh khỏt vọng về quyền được sống, được hạnh phỳc, tự do, an toàn và phỏt triển của mỗi người đó thỳc đẩy mọi

người mong muốn cú nhà nước và đi đến thỏa thuận chung, thành lập ra nhà nước. Đõy

khụng phải làtrạng thỏi tõm lý tạm thời mà là thuộc tớnh bản chất, phổ biến cú tớnh chi phối sõu xa hoạt động của con người [141, tr.12]. Sự xuất hiện và tồn tại của nhà nước

là khỏch quan và chớnh đỏng, việc tổ chức xó hội thành nhà nước là một hiện tượng văn húa và văn minh của lịch sử nhõn loại và MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn xuất hiện theo quy luật đú.

Về mặt lịch sử, MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn là phạm trự cú tớnh lịch sử, cụ

thể. Tựy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, MQH giữa

nhà nước và cỏ nhõn cũng cú sắc thỏi riờng, đặc điểm riờng và phỏt triển phự hợp với quy luật vận động khỏch quan của mỗi hỡnh thỏi kinh tế- xó hội (KTXH). Tương ứng với mỗi hỡnh thỏi KTXH là một kiểu quan hệ giữa nhà nước và cỏ nhõn. Trong nhà

nước chiếm hữu nụ lệ, MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn cũn sơ khai và hết sức hạn chế,

đú là MQH bất cụng và vụ nhõn đạo, được đặc trưng bằng sự ỏp chế của nhà nước đối với cỏ nhõn. Trong nhà nước phong kiến, MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn tuy cú được cải thiện hơn, nhưng vẫn là MQH bất cụng và bất bỡnh đẳng, được đặc trưng bằng chế độ phõn biệt đẳng cấp và hệ thống phỏp luật hà khắc, cỏ nhõn người lao động vẫn bị coi nhẹ và bị búc lột nặng nề. Trong nhà nước tư sản, MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn đó

cú bước phỏt triển lớn so với nhà nước phong kiến, vị thế và vai trũ của cỏ nhõn trong

nhà nước tư sản đóđược đề cao hơn trờn cơ sở nguyờn tắc dõn chủ và phỏp quyền tư

sản, kinh tế thị trường và xó hội dõn sự. Tuy nhiờn, về thực chất MQH giữa nhà nước

và cỏ nhõn trong nhà nước tư sản vẫn cũn rất nhiều vấn đề bất cập cần phải giải quyết.

Trong nhà nước XHCN, MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn cú sự biến đổi về chất và cú

điều kiện để phỏt triển toàn diện, sõu sắc trờn cơ sở đề cao quyền lực nhõn dõn, phỏt huy dõn chủ và quyền làm chủ của nhõn dõn, xõy dựng nhà nước phỏp quyền XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn, tạo cơ sở cho cỏ nhõn cú điều kiện phỏt triển toàn diện, cỏc quyền con người, quyền cụng dõn về chớnh trị, dõn sự, kinh tế, văn húa,

xó hội được cụng nhận, tụn trọng, bảo vệ và bảo đảm theo hiến phỏp và phỏp luật; bảo sự hài hũa giữa phỏt triển kinh tế với phỏt triển xó hội, thực hiện mục tiờu dõn giàu,

2.1.2.2. Mố i quan hệ giữ a nhà nư ớ c và cỏ nhõn là mố i quan hệ mậ t thiế tvà phụ thuộ c lẫ n nhau giữ a cỏc chủ thể

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 40 - 42)