Khỏi niệm mối quan hệ giữa nhà nước và cỏ nhõn

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 34 - 40)

CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁ NHÂN

2.1.1.Khỏi niệm mối quan hệ giữa nhà nước và cỏ nhõn

Nghiờn cứu về cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn trước hết cần phõn tớch và làm rừ khỏi niệm MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn. Nhà nước và cỏ nhõn là hai hiện tượng, hai chủ thể đặc biệt, mặc dự cú sự khỏc biệt về vị trớ, vai trũ, chức năng

và trỏch nhiệm xó hội, nhưng giữa chỳng lại cú MQH khỏch quan, gắn bú và quy định lẫn nhau. MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn cú nội dung phong phỳ, phức tạp, vỡ vậy để

xõy dựng khỏi niệm về MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn, thỡ cần phõn tớch và làm rừ một số vấn đề về cỏ nhõn và nhà nước: khỏi niệm, vai trũ và tư cỏch của cỏ nhõn và nhà

nước khi tham gia vào MQH này.

Cỏ nhõn là một phạm trự cú nội hàm rộng, được bổ sung phong phỳ thờm cựng với sự phỏt triển của nhận thức và sự phỏt triển của xó hội qua từng thời kỳ cụ

thể. Thời kỳ cổ đại, quan niệm về cỏ nhõn cũn hết sức hạn chế. Trong xó hội, người nụ lệ bị phụ thuộc hoàn toàn vào chủ nụ, thậm chớ cũn bị coi là “cụng cụ biết núi”,

trong quan hệ với nhà nước họ dường như chưa cú tư cỏch cụng dõn. Trong thời kỳ

trung cổ, quan niệm về cỏ nhõn đó cú sự biến đổi nhất định, nhưng chủ yếu vẫn là quan niệm phục vụ cho việc bảo vệ chế độ phõn biệt đẳng cấp phức tạp, bất cụng và bất bỡnhđẳng. Trong xó hội phong kiến, người nụng dõn bị phụ thuộc rất nhiều vào

và trong quan hệ với nhà nước phong kiến, họ vẫn chưa thể cú được địa vị phỏp lý

đầy đủ của một cụng dõn.

Đến thời kỳ Phục hưng, sự phỏt triển của khoa học, kỹ thuật và văn húa đó tỏc

động mạnh mẽ, làm thay đổi về chất cỏc quan hệ xó hội và vị trớ, vai trũ của cỏ nhõn khi tham gia vào cỏc quan hệ xó hội.

Từ thế kỷ 18, phong trào Khai sỏng xuất hiện, một trào lưu nghiờn cứu khỏm phỏ về cỏ nhõn, xó hội và nhà nước, phờ phỏn chủ nghĩa quõn chủ và sự ỏp chế quyền lực của nhà nước phong kiến đó phỏt triển, nhiều nhà tư tưởng khai sỏng đó cho rằng, cú thể ỏp dụng tư duy cú hệ thống cho mọi lĩnh vực của hoạt động con người và đưanú vào trong lĩnh vực nhà nước và phỏp luật; cú thể xúa bỏ sự nghi ngờ, mờ tớn dị đoan và độc tài của thời kỳ trung cổ trờn cơ sở nhận thức và truyền bỏ những tư tưởng quan

điểm khoa học về dõn chủ, tự do, cụng bằng, bỡnh đẳng, đề cao quyền con người, quyền cụng dõn. Cỏc nhà tư tưởng như Thomas Hobbes, Jonh Locke, Rousseau…đó cú

quan điểm đề cao cỏc giỏ trị của con người và sức mạnh của cỏ nhõn, cổ vũ cho việc

đấu tranh chống lại chế độ chuyờn chế; coi giỏ trị của con người là quan trọng, bất biến, cũn nhà nước, cộng đồng chớnh trị...hạ xuống vai trũ một phương tiện để bảo tồn những cỏi gọi là những quyền của con người đú[80, tr.347].Tuy nhiờn, quan niệm này vẫn cũn nhiều hạn chế, chưa giải thớch được bản chất thực sự của vấn đề cỏ nhõn, chưa

thấy được mặt xó hội và sự MQH biện chứng giữa cỏ nhõn với cộng đồng xó hội. Khỏc với quan điểm trờn, Heghen cho rằng, xó hội mới là điểm khởi đầu của cỏc hỡnh thức khỏc nhau như: gia đỡnh, xó hội cụng dõn và nhà nước. Heghen đó tiếp cận và giải thớch về tự do của con người, tự do của cỏ nhõn. Tuy nhiờn, ụng chưa giải

thớch được bản chất MQH giữa nhà nước với cỏ nhõn. Heghen cho rằng, nhà nước cú mục đớch tự thõn, nú tự mỡnh cú ý nghĩa bậc nhất tuyệt đối so với lợi ớch cỏ nhõn. Cho

nờn, Nhà nước cú “quyền tối cao với những cỏ nhõn riờng biệt mà nghĩa vụ tối cao là trở thành thành viờn của nhà nước” [18, tr.128].

C.Mỏc và Ph.Ănghen với quan điểm duy vật biện chứng, đặt khỏi niệm cỏ nhõn trong quan hệ với khỏi niệm chung con người, đó phỏt triển khỏi niệm cỏ nhõn lờn một trỡnhđộ mới. Theo C.Mỏc, con người cú tớnh xó hội với tất cả những nội dung văn húa,

lịch sử của nú; xem xột bản chất con người phải đặt nú trong MQH với tự nhiờn và xó hội. Yếu tố xó hội luụn đúng vai trũ chủ đạo đối với con người trong quỏ trỡnh hỡnh thành bản chất và hoàn thiện nhõn cỏch; chớnh con người đúng vai trũ quyết định đối

với sự biến đổi xó hội, đồng thời xó hội là mụi trường, điều kiện, phương thức để con

người tồn tại, phỏt triển và cú được những giỏ trị phổ biến.

Xó hội do cỏc cỏ nhõn hợp thành, con người tồn tại thụng qua những cỏ nhõn

người và thụng qua cỏc thiết chế xó hội. Theo đú, cỏ nhõn khụng chỉ là sản phẩm của xó hội mà cũn là chủ thể của sự phỏt triển xó hội “mỗi người là một chỉnh thể đơn nhất gồm cả một hệ thống những đặc điểm cụ thể, khụng lặp lại, khỏc biệt với những cỏ nhõn khỏc về cơ thể, tõm lý, trỡnh độ,… Nhưng đú mới núi sự khỏc biệt lộ ra bờn ngoài so với những cỏ nhõn khỏc, cũn đi vào chiều sõu bờn trong của cỏ nhõn với toàn bộ hoạt động sống của nú người ta sử dụng thờm phạm trự nhõn cỏch” [81, tr.264].

Mỗi cỏ nhõn là một cỏ thể người tồn tại khỏch quan, khụng thể phõn chia, cũng

khụng thể quy người này về người kia mà là những con người duy nhất cảm giỏc, hành

động và suy nghĩ thực sự. Cỏ nhõn được phõn biệt với nhau ở cỏ tớnh, cỏi đơn nhất khụng lặp lại trong tõm lý hoặc sinh lý và những phẩm chất, năng lực riờng. Những phẩm chất, năng lực này được hỡnh thành, phỏt triển trong những điều kiện, hoàn cảnh,

mụi trường xó hội cụ thể. Nhưng mụi trường xó hội khụng phải là yếu tố quyết định tất cả, mỗi người với tư cỏch là cỏ nhõn với cỏ tớnh, phẩm chất và năng lực riờng cú thể tự

mỡnh hànhđộng và tự quyết. Do đú, cựng một mụi trường xó hội khụng tạo ra những

cỏ nhõn như nhau về năng lực, phẩm chất, cỏ tớnh.

Cỏ nhõn tham gia vào cỏc quan hệ xó hội do sự thỳc đẩy bởi những lợi ớch, nhu cầu riờng, trờn cơ sở cú tớnh đến sự hài hũa với cỏc giỏ trị, lợi ớch chung, qua đú cỏ

nhõn thể hiện mỡnh như một chủ thể cú “khả năng tự quyết định và sở nguyện độc lập

[1, tr.6] trong thể hiện ý chớ, nguyện vọng cụ thể. Nếu ý chớ, nguyện vọng của cỏ nhõn

được xó hội ghi nhận và phản ỏnh một cỏch hợp lý trong cỏc chủ trương, chớnh sỏch,

phỏp luật thỡ đú sẽ là điều kiện, mụi trường thuận lợi để cỏ nhõn phỏt huy năng lực, phẩm chất, cỏ tớnh của mỡnh.

Túm lại,cỏ nhõn vừa là cỏ thể người được đặc trưng bằng những cỏ tớnh, phẩm chất, năng lực, nhu cầu, lợi ớch riờng, vừa là một chủ thể xó hội cú sở nguyện độc lập và khả năng tự quyết, thể hiện thành ý chớ, nguyện vọng riờng, đũi hỏi được tụn trọng và phản ỏnh.

Cựng với sự phỏt triển của xó hội, những vấn đề về dõn chủ, quyền con người, quyền tự do dõn chủ của cỏ nhõn cũng được nhận thức và phỏt triển ngày càng toàn diện cựng với sự phỏt triển nhận thức về vai trũ và giỏ trị của phỏp luật, về vai trũ và

trỏch nhiệm của nhà nước trong việc ghi nhận và bảo vệ quyền con người, quyền tự do dõn chủ của cỏ nhõn, tạo ra khụng gian và điều kiện cho việc xỏc định đỳng đắn MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn.

Trong xó hội hiện đại, cỏ nhõn tham gia cỏc quan hệ xó hội với nhiều tư cỏch:

- Cỏ nhõn là một con người cú những phẩm chất, năng lực, cỏ tớnh với những giỏ trị khỏch quan phổ biến

- Cỏ nhõn là cụng dõn với những quyền và nghĩa vụ phỏp lý;

- Cỏ nhõn là thành tố hợp thành Nhõn dõn - Chủ thể của quyền lực xó hội và quyền lực nhà nước;

- Cỏ nhõn là thành viờn của gia đỡnh, cỏc tổ chức kinh tế, tổ chức chớnh trị, tổ

chức xó hội, tụn giỏo.

Với mỗi tư cỏch đú, cỏ nhõn cú vị trớ, vai trũ, quyền, nghĩa vụ, trỏch nhiệm xó hội khỏc nhau. Khi tham gia vào cỏc MQH với nhà nước, cỏ nhõn cú thể tham gia với

tư cỏch độc lập, nhưng trong nhiều trường hợp cỏ nhõn cú thể tham gia vào MQH với

nhà nước với nhiều tư cỏch như: tư cỏch cỏ nhõn con người và tư cỏch cụng dõn, tư

cỏch thành viờn của một tổ chức xó hội với tư cỏch cụng dõn. Nhưng dự với tư cỏch

nào, dự trực tiếp hay giỏn tiếp thỡ MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn đều xuất phỏt từ

những nhu cầu khỏch quan, phổ biến và tương tỏc: cỏ nhõn cần đến sự hiện diện của

nhà nước, mong muốn nhà nước phỏt huy vai trũ quản lý, bảo hộ, bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch của mỡnh, cần đến sự điều chỉnh của phỏp luật, đồng thời mỗi cỏ nhõn cú nghĩa

vụ tương ứng đối với nhà nước. Ngược lại, nhà nước cần đến sự đồng tỡnh, ủng hộ và sự đúng gúp của mỗi cỏ nhõn, cú quyền yờu cầu cỏc cỏ nhõn phải phục tựng và chịu sự

quản lý của nhà nước, phải thực hiện cỏc nghĩa vụ theo quy định của phỏp luật, đồng thời nhà nước cú nghĩa vụ phải phục vụ cỏ nhõn và xó hội. Nội hàm của luận điểm này thể hiệnở những điểm cơ bản sau:

Thứ nhất, nhà nước là đại diện chớnh thức của toàn xó hội, vỡ vậy nhà nước cú sứ mệnh và chức năng quản lý nhà nước, quản lý xó hội. Mọi chủ thể: cỏ nhõn, tập thể, tổ chức đều là đối tượng quản lý của nhà nước. Vỡ vậy, cỏ nhõn dự xuất hiện với tư

cỏch nào thỡ trực tiếp hay giỏn tiếp cũng đều là đối tượng quản lý của nhà nước. Vớ dụ, với tư cỏch là một cỏ thể người, mỗi cỏ nhõn cú những phẩm chất, năng lực, cỏ tớnh riờng và cú những quyền thiờng liờng của con người, nhưng để tham gia vào cỏc MQH xó hội thỡ mỗi cỏ nhõn đều phải nhận thức rừ vị trớ, vai trũ của mỡnh, bối cảnh, điều kiện

và yờu cầu của xó hội để cú hành viứng xử phự hợp trờn cơ sở tụn trọng những chuẩn mức chung, được xỏc định trong cỏc quy phạm xó hội, phong tục, tập quỏn và phải phự hợp với cỏc nguyờn tắc, QPPL do nhà nước ban hành; cỏc quyền con người của cỏ nhõn chỉ cú tớnh hiện thực khi nú được nhà nước ghi nhận và bảo vệ bằng Hiến phỏp và phỏp luật. Với tư cỏch là thành viờn của một tổ chức xó hội, nghề nghiệp hay một tụn giỏo nhất định, mỗi cỏ nhõn phải tụn trọng, thực hiện điều lệcủa tổ chức mỡnh, cỏc tớn

điều của tụn giỏo mỡnh, nhưng trước hết họ phải thể hiện mỡnh là một cụng dõn, thực hiện quyền và làm nghĩa vụ của một cụng dõn theo quy định của Hiến phỏp và phỏp luật núi chung đồng thời cũng phải nghiờm chỉnh chấp hành cỏc quyđịnh của phỏp luật về hội và phỏp luật về tụn giỏo. Trong tổ chức và hoạt động, cỏc tổ chức xó hội, nghề

nghiệp, cỏc tổ chức tụn giỏo cũng đều phải chịu sự quản lý của nhà nước và sự điều chỉnh của phỏp luật.

Thứ hai, sự ra đời và tồn tại của nhà nước xuất phỏt từ nhu cầu khỏch quan của xó hội, là kết quả của một khế ước xó hội và trở thành cụng cụ để thực hiện quyền lực cụng cộng, để xỏc lập và bảo vệ trật tự xó hội, bảo vệ những giỏ trị chung của xó hội

như: an ninh, an toàn, tự do, dõn chủ, cụng bằng, bỡnhđẳng, nhõn đạo, phỏt triển; bảo vệ quyền và lợi ớch của cỏ nhõn, nhà nước và xó hội, bảo đảm QCN, QCD, bảo đảm cho cỏc chủ thể trong xó hội cú thể chủ động tham gia vào cỏc quan hệ xó hội và thực hiện được mục đớch đặt ra. Thực tiễn đó cho thấy, chỉ cú nhà nước mới cú đủ cỏc điều kiện để thực hiện những chức năng và trỏch nhiệm xó hội núi trờn, vỡ vị trớ, vai trũ và vị

thế của nhà nước là: nhà nước là đại diện chớnh thức của toàn bộ dõn cư, là tổ chức rộng lớn nhất trong xó hội được tổ chức theo nguyờn tắc lónh thổ, cú thẩm quyền và trỏch nhiệm quản lý tất cả mọi chủ thể trong phạm vi lónh thổ của mỡnh;nhà nước cú chủ quyền tối cao (chủ quyền quốc gia) trong lĩnh vực đối nội cũng như đối ngoại, cú bộ mỏy quyền lực và cú sức mạnh hựng hậu để bảo đảm thực hiện quyền lực và bảo vệ

chế độ nhà nước; nhà nước cú phỏp luật, cụng cụ cú hiệu lực nhất để thiết lập trật tự kỷ cương, quản lý mọi mặt đời sống xó hội; nhà nước cú đủ điều kiện và sức mạnh vật chất để tổ chức và thực hiện quyền lực chớnh trị, quản lý đất nước và xó hội; đồng thời

nhà nước cũn cú thể bảo trợ cho cỏc tổ chức xó hội để thực hiện cỏc hoạt động của mỡnh. Đú cũng chớnh là lý do cho sự chớnh danh của nhà nước, lý do mà cỏc cỏ nhõn, tổ

Tuy nhiờn, toàn bộ vị thế, sức mạnh và điều kiện đú của nhà nước đều cú nguồn gốc từ nhõn dõn, đều do cỏc chủ thể trong xó hội, trong đú từng cỏ nhõn tạo ra và nuụi

dưỡng, thụng qua cơ chế ủy quyền, trực tiếp hoặc giỏn tiếp tham gia vào quỏ trỡnh tổ

chức bộ mỏy nhà nước và nộp thuế để nuụi dưỡng bộ mỏy nhà nước, vỡ vậy cựng với sự chớnh danh, tớnh hợp phỏp, quyền lực mạnh mẽ và sức mạnh vật chất, thỡ nhà nước cú nghĩa vụ và trỏch nhiệm phải phục vụ xó hội và cỏ nhõn.

Thứ ba, nhà nước là thiết chế duy nhất cú quyền ban hành phỏp luật, phương tiện đặc biệt quan trọng để thể hiện ý chớ chung của xó hội, phản ỏnh những nhu cầu

khỏch quan, điển hỡnh, phổ biến và cú tớnh cụng lý, ghi nhận và bảo vệ những giỏ trị và cỏc quyền con người, quy định những quy tắc xử sự chung để điều chỉnh cỏc quan hệ

xó hội, tạo cơ sở phỏp lý để bảo đảm cho mỗi cỏ nhõn và chủ thể cú thể chủ động tham gia vào cỏc quan hệ xó hội một cỏch tự do, dõn chủ, an toàn và bỡnhđẳng. Đõy là một trong những yếu tố quan trọng bảo đảm cho mỗi cỏ nhõn cú cơ hội chủ động tham gia vào cỏc quan hệ xó hội, thể hiện và phỏt huy cỏc phẩm chất, năng lực và cỏ tớnh của mỡnh một cỏch toàn diện, tự do, dõn chủ, phự hợp với yờu cầu chuẩn mực chung thể

hiện trỡnhđộ văn minh và văn húa của xó hội hiện đại.

Như vậy, những phõn tớch trờn cho thấy, nhà nước và cỏ nhõn là hai hiện tượng, hai chủ thể đặc biệt, mặc dự cú sự khỏc biệt về vị trớ, vai trũ, chức năng và trỏch nhiệm xó hội, nhưng giữa chỳng lại cú MQH khỏch quan, gắn bú và quy định lẫn nhau. Trong

đú, nhà nước là đại diện chớnh thức của xó hội và cỏ nhõn dự xuất hiện với tư cỏch nào,

thỡ trực tiếp hay giỏn tiếp đều là đối tượng quản lý của nhà nước, làm cho MQH này cú nội dung phong phỳ và đa dạng. Khi cỏc tư cỏch của cỏ nhõn được thừa nhận và tụn trọng, tư cỏch cỏ nhõn con người, cỏ nhõn cụng dõn được bổ sung bởi chủ quyền tối cao của nhõn dõn, ý chớ chung của cỏc tổ chức, thiết chế xó hội, mỗi cỏ nhõn trở lờn bỡnhđẳng hơn trong MQH với nhà nước. Nhưng nếu chủ quyền tối cao của nhõn dõn

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 34 - 40)