Nõng cao chế độ trỏch nhiệm đối với hoạt động ỏp dụng phỏp luật

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 150 - 152)

NHỮNG YấU CẦU, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ

4.3.3.3.Nõng cao chế độ trỏch nhiệm đối với hoạt động ỏp dụng phỏp luật

Bảo vệ quyền và tự do của cỏ nhõn phải được xỏc định là mục tiờu cao nhất của quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật. Những sai sút trong hoạt động ỏp dụng phỏp luật dẫn

đến oan sai, xõm phạm quyền và tự do của cỏ nhõn, thỡ tuỳ theo mức độ phải được

xỏc định trỏch nhiệm và bồi thường theo quy định của phỏp luật. Từ đú, nõng cao

trỏch nhiệm của cỏc cỏn bộ, cụng chức trong thực thi cụng vụ. Đồng thời, việc chủ

thể ban hành quyết định phải chịu trỏch nhiệm trước cỏc thiệt hại gõy ra là nhằm bảo

đảm tớnh cụng bằng trong MQH bỡnh đẳng giữa cỏ nhõn và nhà nước trong NNPQ.

Đồng thời, thụng qua đú nõng cao trỏch nhiệm của cỏc chủ thể ỏp dụng phỏp luật, bảo vệ và phỏt huy một cỏch cú hiệu quả cỏc QCN, QCD. Trong điều kiện hiện nay, để

nõng cao chế độ trỏch nhiệm đối với hoạt động ỏp dụng phỏp luật:

Trước hết, xỏc định rừ nhiệm vụ, quyền hạn của từng chủ thể tham gia vào quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật. Chẳng hạn, hoạt động ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan tư phỏp được tiến hành độc lập nhưng lại cú quan hệ chặt chẽ với nhau theo một trỡnh tự

tố tụng chặt chẽ và kết thỳc bằng một bản ỏn cú hiệu lực của toà ỏn. Sự lệ thuộc của toà ỏn vào kết quả hoạt động của cỏc cơ quan tố tụng cú thể làmảnh hưởng đến tớnh khỏch quan của bản ỏn và khú xỏc định trỏch nhiệm trong hoạt động tố tụng. Vỡ vậy,

cựng với việc bảo đảm nguyờn tắc tranh tụng tại toà thỡ việc đề cao trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt nhõn dõn với tư cỏch là bờn buộc tội trong quan hệ tố tụng tại toà là rất cần thiết. Tuy nhiờn, việc buộc tội của viện kiểm sỏt được tiến hành trờn cơ sở kết quả điều tra về hành vi vi phạm phỏp luật nghiờm trọng xảy ra trong quỏ trỡnh quản lý đời sống xó hội. Nhưng việc cú nhiều đầu mối hoạt động điều tra, sẽ là khú khăn cho việc

xỏc định trỏch nhiệm trong điều tra và truy tố. Vỡ vậy, cần sớm thu gọn đầu mối hoạt

động điều tra theo tinh thần Nghị quyết 49 của Bộ chớnh trị và trờn cơ sở mở rộng hoạt động điều tra của viện kiểm sỏt, nờn thống nhất hoạt động điều tra do tổ chức

điều tra thuộc viện kiểm sỏt tiến hành, nhằm xỏc định rừ trỏch nhiệm trong hoạt động cụng tố nhà nước của viện kiểm sỏt [16, tr.8-10].

Đồng thời, với một bộ mỏy hành chớnh nhà nước nhiều tầng nấc, đa dạng và phức tạp như hiện nay, việc xỏc định rừ trỏch nhiệm trong hoạt động ỏp dụng phỏp luật là rất khú khăn. Vỡ vậy, việc cải cỏch bộ mỏy hành chớnh nhà nước theo yờu cầu của Chương trỡnh cải cỏch hành chớnh 2011-2020 hiện nay là rất cần thiết. Trong đú, đặc biệt quan tõm thực hiện một cỏch triệt để chủ trương phõn cấp trong quản lý hành

chớnh nhà nước, bảo đảm mỗi việc cần được giao cho một cấp chớnh quyền quản lý. Trong mối tổ chức hành chớnh nhà nước cần xỏc định rừ trỏch nhiệm cỏ nhõn người

đứng đầu. Đồng thời, tăng quyền chủ động cho mỗi cấp chớnh quyền và cỏ nhõn

người đứng đầu cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước về nhõn sự, tài chớnh, tổ chức, bảo

đảm quyền tương xứng với trỏch nhiệm. Giảm tối đa cỏc cấp trung gian trong quản lý

hành chớnh nhà nước như ban chỉ đạo, ban điều hành, cấp phú,…

Hiện nay, chỳng ta đó cú Luật trỏch nhiệm bồi thường của nhà nước năm 2009, theo đú, cỏ nhõn, tổ chức bị thiệt hại do hoạt động thi hành cụng vụ trong quản lý hành chớnh nhà nước, tố tụng và thi hành ỏn phải được Nhà nước bồi thường.

Nhưng cơ chế đũi bồi thường trong Luật đang làm cho cỏc cỏ nhõn, tổ chức bị thiệt hại vỡ cỏc quyết định ỏp dụng phỏp luật của cơ quan cú thẩm quyền rất khú thực hiện quyền của mỡnh. Một phần, do người bịthiệt hại phải đỏp ứng cỏc điều kiện mà họ rất khú thực hiện để được bồi thường, trong khi cỏc cơ quan nhà nước lại cú nhiều cỏch

để lẩn trỏnh việc phải bồi thường. Chẳng hạn, thay vỡ ra quyết định giải quyết khiếu nại, tố cỏo, cơ quan cú thẩm quyền ra cụng văn trả lời đơn khiếu nại, tố cỏo hoặc ra quyết định nhưng chỉ kết luận về hành vi hành chớnh là sai mà khụng xỏc định lỗi thuộc cơ quan nào, làm cho người bị oan sai khụng biết gửi đơn đến cơ quan nào.

Một phần nữa là do cỏc Luật tố tụng hành chớnh, Luật khiếu nại, Luật tố cỏo, Bộ luật tố tụng dõn sự đó được sửa đổi, nhiều quy định trong Luật trỏch nhiệm bồi thường của nhà nước khụng cũn phự hợp. Vỡ vậy, trong thời gian tới Quốc hội cần sớm sửa

đổi, bổ sung Luật trỏch nhiệm bồi thường của Nhà nước theo hướng tạo thuận lợi cho

người dõn thực hiện quyền của mỡnh.Đồng thời, xỏc định rừ trỏch nhiệm trong hoạt

động cụng vụ, để xỏc định được chủ thể cú trỏch nhiệm bồi thường, hạn chế tối đa

việc dựng ngõn sỏch để bồi thường như hiện nay.

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 150 - 152)