Đa dạng hoỏ cỏc quan hệ phỏp luật trong cơ chế điều chỉnh phỏp

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 92 - 93)

QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG CỦA CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ

3.1.3.4.Đa dạng hoỏ cỏc quan hệ phỏp luật trong cơ chế điều chỉnh phỏp

luậ t mố i quan hệ giữ a nhà nư ớ c và cỏ nhõn là xu hư ớ ng phỏt triể n tấ t yế u khỏch quan củ a giai đoạ n này

Sau khi Hiến phỏp 1980 cú hiệu lực, ngay từ đầu những năm 1980, trong chế độ

tập trung quan liờu bao cấp đó bắt đầu xuất hiện cỏc cơ chế quản lý mới. Chẳng hạn, trong lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp, sau Chỉ thị số 100-CT/TƯ ngày 13-1-1981 của

Ban Bớ thư, Nghị quyết số154/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng về cụng tỏc khoỏn sản phẩm cuối cựng đến nhúm lao động và người lao động trong hợp tỏc xó và tập đoàn sản xuất nụng nghiệp; Quyết định số 217/ HĐBT ngày 14/11/1987, ban hành cỏc chớnh sỏch đổi mới kế hoạch hoỏ và hạch toỏn kinh doanh XHCN đối với xớ nghiệp quốc doanh. Cỏc quy định này, bước đầu thoỏt ly quan hệ kinh tế chỉ huy, khơi dậy

động lực của cỏ nhõn vào qỳa trỡnh sản xuất. Cỏc mụ hỡnh kinh tế cỏ thể, hộ gia đỡnh, doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty cổ phần,…đó xuất hiện. Quyền tự định đoạt của cỏc chủ

thể phỏp luật được tụn trọng, chủ doanh nghiệp tư nhõn “cú quyền tự do kinh doanh và chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh” [111], lợi ớch cỏ nhõn được tụn trọng và bảo đảm từ phớa nhà nước, bước đầu đó trở thành động lực phỏt huy tớnh tớch cực của cỏc cỏ nhõn tham gia vào cỏc quan hệ phỏp luật.

Tuy nhiờn, so với yờu cầu thực tế, những mõu thuẫn về tư duy quản lý giữa cũ

và mới, những mõu thuẫn trong hệ thống phỏp luật làm cho nhu cầu mở rộng cỏc quan hệ phỏp luật của xó hội và cỏc chủ thể phỏp luật gặp nhiều khú khăn. Chẳng hạn, quyền tự do kinh doanh của cỏ nhõn bị giới hạnở cỏc hỡnh thức chủ thể, ở vốn

phỏp định trong cỏc ngành nghề; cơ chế giải quyết tranh chấp thiếu linh hoạt; cỏc thị trường vốn, cụng nghệ, lao động,… chưa cú điều kiện phỏt triển đỏp ứng nhu cầu của xó hội.

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 92 - 93)