Hệ thống quy phạm phỏp luật điều chỉnh mối quan hệ giữa nhà nước và cỏ nhõn

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 100 - 111)

QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG CỦA CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ

3.2.1.2. Hệ thống quy phạm phỏp luật điều chỉnh mối quan hệ giữa nhà nước và cỏ nhõn

trong hiến phỏp khụng cú hiệu lực trực tiếp. Việc Quốc hội chậm hoặc khụng ban hành luật thực hiện cỏc quy định trờn sẽ làm cho chỳng khụng thể được thực hiện trờn thực tế. Vậy khi đú ai cú thẩm quyền xỏc định trỏch nhiệm với Quốc hội? Điều này cũng chưa được giải quyết. Hiến phỏp năm 2013, lần đầu tiờn đề cập đến cơ chế bảo hiến cũng là sự phản ỏnh nhu cầu khỏch quan của thực tiễn, tuy nhiờn, đõy vẫn là một nguyờn tắc hiến định chờ thể chế hoỏ bằng luật.

Ngoài ra, việc kiểm tra văn bản của cỏc cơ quan hành chớnh bằng hoạt động kiểm tra văn bản của Chớnh phủ, Uỷ ban nhõn dõn (UBND) cỏc cấp và cỏc thiết chế nhà nước khỏc là cần thiết để bảo đảm phỏp chế, nhưng chưa đủ mạnh và khỏch quan

để bảo vệ Hiến phỏp, cỏc quyền và tự do cỏ nhõn.

3.2.1.2. Hệ thố ng quy phạ m phỏp luậ t điề u chỉ nh mố i quan hệ giữ a nhà nư ớ cvà cỏ nhõn và cỏ nhõn

Hệ thống QPPL điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn đó cú sự phỏt triển đỏng kể về tớnh toàn diện, đỏp ứng yờu cầu của xó hội.

Định hướng của Đảng trong Cương lĩnh 91 và Nghị quyết Đại hội lần thứ IX về

vấn đề con người và phỏt huy nguồn lực con người đóđược thể hiện thành cỏc nguyờn tắc điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn trong Hiến phỏp 1992 sửa đổi. Năm

2005, Bộ chớnh trị đó ban hành Nghị quyết 48 xỏc định chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật núi chung giai đoạn 2010 và định hướng đến 2020. Yờu cầu:

Thể chế hoỏ kịp thời, đầy đủ, đỳng đắn đường lối của Đảng, cụ thể hoỏ cỏc

quy định của Hiến phỏp về xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ

nghĩa Việt Nam của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn; bảo đảm quyền

con người, quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn; xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, phỏt triển văn hoỏ - xó hội, giữ vững quốc phũng, an ninh [29].

Trờn cơ sở đú, nhiều luật của Quốc hội đó được bổ sung, sửa đổi và ban hành mới, phỏp lệnh của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội được nõng lờn thành luật. Từ ngày

01/01/2002 đến ngày 30/11/2013 cú 196 bộ luật, luật được sửa đổi, bổ sung và ban hành mới [67], mối quan hệ giữa nhà nước và cỏ nhõn đi dần vàoổn định và phỏt triển.

Chủ quyền nhõn dõn được thực hiện bằng hỡnh thức dõn chủ giỏn tiếp được phỏt huy,

như Luật tổ chức Quốc hội (2002); Luật tổ chức Chớnh phủ (2002),... nhằm thực hiện đầy đủ hơn nguyờn tắc phõn cụng, phối hợp trong thực hiện quyền lập phỏp, hành phỏp

và tư phỏp. Nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc cấp hành chớnh bước đầu đó cú sự phõn định,

tạo cơ sở để xỏc định trỏch nhiệm trong quản lý nhà nước. Bộ mỏy nhà nước được xõy

dựng tinh gọn về cơ cấu, tổ chức và chức năng, nhiệm vụ phự hợp với điều kiện nền KTTT và nhà nước phỏp quyền. Từ đú, cỏc văn bản dưới luật quy định về tổ chức và hoạt động của cỏc bộ, cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND cỏc cấp cũngcú những thay đổi theo hướng phõn định rừ hơn nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cơ quan, nhưng đồng

thời bảo đảm sự thống nhất và phối hợp tốt hơn trong thực thi nhiệm vụ, quyền hạn.

Hệ thống phỏp luật đó tạo được cơ sở phỏp lý quan trọng để cỏc giỏ trị khỏch

quan, phổ biến của cỏ nhõn trờn cỏc lĩnh vực được bảo đảm thực hiện, với sự ra đời và hoàn thiện của nhiều đạo luật. Trong đú, cú nhiều luật liờn quan đến việc bảo vệ QCN,

QCD trong MQH với nhà nước như Luật Trỏch nhiệm Bồi thường của Nhà nước

(2009), LuậtLý lịch tư phỏp (2009), Luật Tố tụng hành chớnh (2010), Luật Thi hành ỏn hỡnh sự (2010), Luật Khiếu nại (2011), Luật Tố cỏo (2011), Luật Xử lý cỏc vi phạm

hành chớnh (2012), Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung (2012)… Luật Hỡnh sự sửa đổi (2009) đó giảm cỏc tội danh cú hỡnh phạt tử hỡnh từ 29 xuống 22 tội danh, quy định

chặt chẽ hơn cỏc điều kiện ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh; giảm khả năng ỏp dụng hỡnh phạt tự,… Nhiều đạo luật tạo hành lang phỏp lý bảo vệ QCN, QCD cỏc đối tượng dễ bị tổn thương, như Luật Người khuyết tật (2010), Luật Người cao tuổi (2010), Luật nuụi con

nuụi (2010), Luật Phũng, chống mua bỏn người (2011),… Nhiều đạo luật về cỏc quyền

tự do, dõn chủ, đóđược tiếp tục hoàn thiện, tạo cơ sở phỏp lý quan trọng hoàn thiện nền

dõn chủ XHCN và nõng cao chất lượng sống của nhõn dõn, như Luật Bầu cử Đại biểu

Quốc hội sửa đổi và Luật bầu cử Đại biểu Hội đồng Nhõn dõn sửa đổi (2010), Luật

Xuất bản sửa đổi (2012), Bộ Luật Lao động sửa đổi (2012), Luật Khỏm chữa bệnh

(2009), Luật Cụng đoàn (2012), Luật Phổ biến, giỏo dục phỏp luật (2012)…

Cỏc đạo luật về dõn sự, kinh tế, luật Hụn nhõn và gia đỡnh, phỏp luật về hội đó cú sự hoàn thiện đỏng kể, đỏp ứngnhu cầu khỏch quan của xó hội,tạo khụng gian tự do cho cỏ nhõn cú điều kiện phỏt triển toàn diện. Chẳng hạn, theoLuật Doanh nghiệp năm

2005, cỏc loại hỡnh chủ thể kinh doanh được xỏc định tương đối phự hợp, với cỏc loại

hỡnh chủ thể hộ kinh doanh cỏ thể, hộ gia đỡnh sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp, hộ gia đỡnh làm muối và bỏn hàng rong, doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty và doanh nghiệp nhà

nước. Thờm vào đú, sự bỡnh đẳng về địa vị phỏp lý giữa cỏc loại hỡnh chủ thể và sự

hoàn thiện về thể chế KTTT đó tạo mụi trường cho hoạt động kinh doanh phỏt triển.

Thụng qua cỏc quan hệ lao động, việc làm, gúp vốn, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh,… cỏ nhõn cú cơ hội phỏt huy cỏc giỏ trị, năng lực của mỡnh,đồng thời thoả món ngày càng cao nhu cầu vật chất, tinh thần của bản thõn. Luật Hợp tỏc xó năm 2013, đó

được hoàn thiện một cỏch đỏng kể so với Luật Hợp tỏc xó năm 2003, phản ỏnh nhu cầu

khỏch quan của cỏ nhõn và cỏc chủ thể kinh doanh nhỏ lẻ, trở thành mụ hỡnh dịch vụ hỗ

trợ quantrọng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của thành viờn.

Đối với phỏp luật về hội, sự ra đời của Nghị định số 45/2010/NĐ-CP quy định

về tổ chức, hoạt động và quản lý hội; Quyết định 68/2010/QĐ-TTg về việc quy định

hội cú tớnh chất đặc thự, đó tạo cơ sở phỏp lý cho sự ra đời của cỏc loại hội đỏp ứng về cơ bản nhu cầu của cỏ nhõn, như tổ chức chớnh trị- xó hội, xó hội, xó hội-nghề nghiệp,

kinh tế, chớnh trị - xó hội - nghề nghiệp, tổ chức tụn giỏo,… Cỏc loại hỡnh hội đều hướng tới đề cao tớnh tự nguyện, cựng mục đớch, ngành nghề, sở thớch,…đỏp ứng nhu

cầu ngày càng gia tăng về liờn kết, chia sẻ, hỗ trợ của cỏ nhõn.

Trờn lĩnh vực đối ngoại, chỳng ta đó ký kết, tham gia ngày càng nhiều cỏc điều

ước quốc tế về nhõn quyền, lao động, thương mại, dõn sự,…như ký Cụng ước về

quyền của người khuyết tật (CRPD) năm 2008, đó phờ chuẩn CRPD vào thỏng

10/2014. Năm 2012, gia nhập Cụng ước về chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia

và Nghị định thư về ngăn chặn, trấn ỏp và trừng phạt tội buụn bỏn người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em; gia nhập Cụng ước số 122 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về

Chớnh sỏch việc làm, gia nhập Cụng ước chống tra tấn (CAT) thỏng 10/2014,... mở

rộng mụi trường và cỏc điều kiện để cỏ nhõn phỏt huy cỏc quyền, tự do của mỡnh.

Hệ thống QPPL đó được xõy dựng khỏ đồng bộ để thực hiện cú hiệu quả cỏc nguyờn tắc điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn.

Trước hết, tớnh đồng bộ của hệ thống cỏc QPPL điều chỉnh MQH giữa nhà

nước và cỏ nhõn được bảo đảm bằng chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật, bằng cỏc chương trỡnh làm luật của Quốc hội. Nguyờn tắc về chủ quyền tối cao của nhõn dõn được bảo đảm đồng bộ bằng sự hoàn thiện cỏc văn bản QPPL về tổ

chức và hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước, bảo đảm thực hiện sự phõn cụng, phối hợp trong tổ chức QLNN. Đồng thời cỏc quyền dõn chủ trực tiếp của nhõn dõn cũng

được phỏt huy qua phỏp luật về dõn chủ cơ sở, cỏc hỡnh thức tham gia ý kiến, quyền khiếu nại, tố cỏo,…

Cỏc QCN, QCD được bảo đảm bởi sự đồng bộ của phỏp luật về nội dung và phỏp luật về hỡnh thức. Đặc biệt, phỏp luật đó phản ỏnh được tương đối đầy đủ cỏc tư

cỏch của cỏ nhõn trong xó hội, tạo điều kiện cho sự phỏt triển toàn diện của cỏ nhõn. Trong điều kiện, nhiều nội dung luật của Quốc hội được thực hiện bằng cỏc văn bản

dưới luật. Luật ban hành văn bản QPPL năm 2008, đó quyđịnh cỏc văn bản hướng dẫn phải cú hiệu lực cựng thời điểm với văn bản được hướng dẫn. Thờm vào đú, sự phối hợp ngày càng chặt chẽ giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc ban hành văn bản hướng dẫn đó tạo điều kiện bảo đảm tớnh đồng bộ về nội dung giữa cỏc văn bản hướng dẫn thi hành luật.

Tớnh thống nhất của hệ thống cỏc QPPL điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ

nhõn đóđược bảo đảm bằng nhiều cơ chế kiểm tra, kiểm soỏt chặt chẽ. Việc kiểm tra, kiểm soỏt văn bản QPPL ngày càng được hoàn thiện với cơ chế kiểm tra trước và kiểm

tra sau, để kịp thời phỏt hiện những mõu thuẫn, xung đột về nội dung giữa cỏc văn bản

QPPL điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn. Theo Luật ban hành văn bản QPPL

năm 2008, cỏc dự thảo luật, trước khi thụng qua phải được thẩm định của Bộ Tư phỏp

và thẩm tra của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội để bảo đảm tớnh hợp hiến, hợp phỏp.

Đồng thời, chức năng giỏm sỏt tối cao của Quốc hội với cỏc cơ quan nhà nước trờn cơ

sở Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội đóđược hoàn thiện theo Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội. Cơ chế giỏm sỏt của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội với việc tuõn thủ văn bản luật của Quốc hội và phỏp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. Việc đề cao vai trũ của phỏp chế bộ ngành và cơ quan tư phỏp trong cỏc chớnh

quyền địa phương,… đó gúp phần quan trọng trong việc bảo đảm tớnh thống nhất của

cỏc QPPL điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn.

Hệ thống cỏc QPPL điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn về cơ bản phự hợp với trỡnh độ phỏt triển KTXH.

Xuất phỏt từ tớnh phự hợp của cỏc nguyờn tắc điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn trong Hiến phỏp năm 1992 sửa đổi, phỏp luật điều chỉnh MQH giữa nhà

nước và cỏ nhõn từng bước được sửa đổi, bổ sung, ban hành mới đó thể hiện được tớnh phự hợp với quỏ trỡnh phỏt triển KTXH của đất nước.

Từ một nền kinh tế tập trung quan liờu bao cấp, sau 15 năm đổi mới, cỏc yếu tố

của nền KTTT đó dần hỡnh thành và phỏt triển; bộ mỏy nhà nước cú nhiều thay đổi phự hợp với yờu cầu và nhiệm vụ của thời kỳ mới; cỏ nhõn từng bước trưởng thành về năng

lực làm chủ bản thõn và xó hội. Định hướng phỏt triển của đất nước ngày càng được

xỏc định rừ ràng và nhất quỏn. Bối cảnh đú đặt ra yờu cầu mạnh mẽ cho quỏ trỡnh hoàn thiện phỏp luật điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn về thể chế của nền KTTT,

nhà nước phỏp quyền, xó hội dõn sự và QCN, QCD.

Phự hợp với yờu cầu của thực tiễn, bờn cạnh những thay đổi về luật tổ chức cỏc

cơ quan nhà nước, chỳng ta đó thực hiện cỏc chương trỡnh cải cỏch nhằm nõng cao chất

lượng hoạt động của cỏc cơ quan dõn cử, chương trỡnh cải cỏch hành chớnh, chương

trỡnh cải cỏch tư phỏp. Trong bối cảnh đú, nhiều văn bản QPPL đó được sửa đổi, bổ

sung, ban hành mới, nhất là phỏp luật về thủ tục hướng tới việc minh bỏch hoỏ trỏch nhiệm nhà nước. Thể chế KTTT hoàn thiện đó bảo vệ cú hiệu quả hơn quyền và lợi ớch của cỏc chủ thể kinh doanh, người lao động, người tiờu dựng,… như giảm thời gian và thủ tục ra nhập thị trường của chủ thể kinh doanh, minh bạch hoỏ cỏc quan hệ kinh tế, nõng cao trỏch nhiệm chủ thể kinh doanh,… Đồng thời, cựng với sự phỏt triển của nền KTTT, cỏc thể chế dõn chủ, sự phỏt triển của phỏp luật về cỏc quyền tự do dõn chủ của cụng dõn, phỏp luật về hội, cỏc đề xuất ban hành Luật tiếp cận thụng tin, Luật trưng cầu dõn ý, Luật về hội,…cũng là sự phự hợp với điều kiện phỏt triển của xó hội, đỏp ứng nhu cầu khỏch quan của cỏ nhõn.

Khụng chỉ là sự phự hợp với cỏc điều kiện KTXH của đất nước, phỏp luật điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn cũn ngày càng phự hợp với phỏp luật quốc tế. Thể hiệnở việc thừa nhận, kế thừa, phỏt triển cỏc giỏ trị nhà nước phỏp quyền, KTTT của nhõn loại trong điều kiện thực tiễn của đất nước; Nội dung, cỏch quy định cỏc QCN, QCD trong phỏp luật ngày càng phự hợp với cỏc cụng ước quốc tế và cỏc Nghị định thư về nhõn quyền mà chỳng ta đó ký kết hoặc tham gia.

Kỹ thuật phỏp lý cũng được nõng lờn một cỏch đỏng kể, bảo đảm tớnh ổn định, minh bạch, thống nhất của hệ thống cỏc QPPL.

Định hướng phỏt triển của đất nước ngày càng được xỏc định rừ ràng là điều kiện cho tớnhổn định của hệ thống phỏp luật. Nhờ đú, số lượng phỏp lệnh đó giảm một

cỏch đỏng kể, thay vào đú là sự ra đời của cỏc bộ luật, luật. Cỏc quy định trong Luật

thiện kỹ thuật phỏp lý trong cỏc văn bản QPPL, như quy định về việc một văn bản QPPL cú thể sửa nhiều văn bản, hay việc cỏc văn bản, điều khoản bị thay thế hay bói bỏ phải được ghi nhận,…Từ đú, nhiều văn bản QPPL cú hiệu lực phỏp lý thấp đóđược thay thế bằng một văn bản duy nhất cú hiệu lực phỏp lý cao hơn, gúp phần quan trọng làm minh bạch hệ thống phỏp luật. Đõy là điều kiện để bảo vệ cú hiệu quả quyền và tự

do của cỏ nhõn.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả đạt được, hệ thống QPPL điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn cũn bộc lộkhụng ớt những bất cậpnhư:

Thứ nhất,việc xõy dựng phỏp luật vẫn chủ yếu xuất phỏt từ ý muốn chủ quan của cỏc cơ quan nhà nước và cỏ nhõn cú thẩm quyền, cỏc giỏ trị khỏch quan, phổ

biến của cỏ nhõn chưa thực sự được tụn trọng.Từ đú, vai trũ của cỏ nhõn trong xõy dựng thể chế chưa được coi trọn, tớnh phự hợp, khả thi của thể chế chưa cao, chưa

tạo được động lực cho cỏ nhõn phỏt huy vai trũ của mỡnh trong cỏc quan hệ phỏp luật. Chẳng hạn, Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật năm 2008 quy định cơ

quan xõy dựng dự thảo văn bản QPPL phải tổ chức lấy ý kiến nhõn dõn, thời gian lấy ý kiến nhõn dõn ớt nhất là 60 ngày, nhưng thực tế khụng ớt dự thảo văn bản

QPPL đăng cụng khai trờn mạng, nhưng hết thời gian vẫn khụng nhận được ý kiến

đúng gúp nào. Nhưng khi tổ chức thực hiện lại gặp sự phản đối mạnh mẽ từ cỏc chủ

thể chịu tỏc động của văn bản. Nhiều quy phạm phỏp luật được ban hành, nhưng

khụng cú khả năng thi hành trong thực tế, làm giảm lũng tin của nhõn dõn vào hiệu lực của phỏp luật.

Thứ hai, nhiều QCD chưa được tụn trọng đầy đủ, thậm chớ chưa được thực

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 100 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)