QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG CỦA CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ
3.2.4. Hành vi thực hiện phỏp luật của cỏc chủ thể trong mối quan hệ giữa nhà nước và cỏ nhõn
nhà nước và cỏ nhõn
Sự hoàn thiện của hệ thống phỏp luật, tớnh khỏch quan trong ỏp dụng phỏp luật cựng với ý thức phỏp luật của cỏc chủ thể được nõng cao, làm cho cỏc hành vi thực hiện phỏp luật cú tớnh hợp hiến và hợp phỏp.
Một mặt, do kinh nghiệm quản lý của Nhà nước đó dần thớch nghi với điều kiện xó hội mới, mặt khỏc, do kỹ thuật phỏp lý trong xõy dựng phỏp luật đóđược cải thiện.
Cỏc QPPL dựng để điều chỉnh những quan hệ xó hội ngày càng đầy đủ, bao quỏt,
nhưng cũng cụ thể hơn về quyền và nghĩa vụ phỏp lý giỳp cỏc chủ thể phỏp luật dễ dàng hơn trong nhận thức cỏc yờu cầu của phỏp luật.
Hơn nữa, tớnh được bảo đảm bằng Nhà nước của phỏp luật được thực hiện một cỏch cú hiệu quả, bởi cỏc hoạt động tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật, hoạt động kiểm tra, phỏt hiện và xửlý kịp thời cỏc hành vi vi phạm phỏp luật, đó cú tỏcđộng mạnh đến ý thức tuõn thủ phỏp luật của cỏc chủ thể phỏp luật. Thờm vào đú, sự phự hợp của phỏp luật với cỏc điều kiện kinh tế, xó hội đó tạo ra những điều kiện để cỏc chủ thể phỏp luật cú thể thực hiện đầy đủ hành vi phỏp lý của mỡnh.
Tớnh tớch cực, chủ động của cỏc chủ thể phỏp luật trong việc thực hiện hành vi phỏp lý đó được cải thiện nhờ cỏc giỏ trị khỏch quan của phỏp luật ngày càng được đề cao.
Tớnh khỏch quan trong nội dung phỏp luật ngày càng được cải thiện, cỏc giỏ trị
khỏch quan của cỏ nhõn và xó hội được tụn trọng. í thức của cỏ nhõn về vai trũ của phỏp luật trong việc bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của mỡnh được nõng cao. Cỏ nhõn chủ động, tự giỏc hơn trong việc tỡm hiểu và sử dụng phỏp luật làm cụng cụ bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh trước Nhà nước, cỏc cỏ nhõn, tổ chức khỏc. Điều này cú
thể minh chứng bằng sự phỏt triển của cỏc văn phũng tư vấn luật và hoạt động trợ giỳp phỏp lý cho người nghốo.
Kết quả hành vi thực hiện phỏp luật của cỏc chủ thể phỏp luật trong MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn đó mang lại những thành tựu đỏng kể trong việc bảo vệ và phỏt huy cỏc QCN, QCD, thực hiện mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội dõn chủ, cụng bằng, văn minh.
Nền kinh tế đó vượt qua nhiều khú khăn, thỏch thức, đó ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, tăng trưởng kinh tế được duy trỡở mức tăng trưởng khỏ, GDP bỡnh quõnđầu
người đạt 1,168 USD năm 2010, đời sống của nhõn dõn khụng ngừng được cải thiện về
mọi mặt, cỏc chớnh sỏch giải quyết việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo, chớnh sỏch với người
cú cụng,… đạt được nhiều kết quả tớch cực. Chỉ số phỏt triển con người tăng từ mức
0,683 (năm 2000) lờn mức 0,733 (năm 2008), thuộc mức trung bỡnh cao [32, tr.153- 154]. Đời sống văn hoỏ, tinh thần được cải thiện đỏngkể, cỏc quyền tự do dõn chủ của
nhõn dõn được phỏt huy trờn cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội. Tớnh đến thỏng 3/2013,
Đài tiếng núi Việt Nam và Đài truyền hỡnhđó phủ súng đến 99,5 % lónh thổ và phỏt
súng đến nhiều nước và vựng lónh thổ cỏc nước trờn thế giới; cả nước cú 812 cơ quan
bỏo chớ in với 1.084 ấn phẩm, 01 hóng thụng tấn, 67 đài phỏt thanh, truyền hỡnh, 101 kờnh truyền hỡnh và 78 kờnh phỏt thanh, 74 bỏo và tạp chớ điện tử, 336 mạng xó hội và
1.174 trang thụng tin điện tử được cấp phộp hoạt động, 75 kờnh truyền hỡnh quốc tế. Hiện cú khoảng 460 hội, tổ chức xó hội, nghề nghiệp cú phạm vi hoạt động toàn quốc, liờn tỉnh, thành phố; trờn 36.000 tổ chức hội, hiệp hội, cõu lạc bộ ở cấp địa phương,
hoạt động trong mọi lĩnh vực của đời sống xó hội; 95% dõn số cú đời sống tớn ngưỡng,
trong đú trờn 24 triệu người là tớn đồ của cỏc tụn giỏo khỏc nhau, với khoảng 25 ngàn
cơ sở thờ tự và 45 trường đào tạo chức sắc tụn giỏo [14].
Bờn cạnh những kết quả tớch cực nờu trờn cú thể thấy, kết quả hành vi thực hiện phỏp luật của cỏc chủ thể cũng cũn nhiều tồn tại “việc thực hành dõn chủ cũn mang tớnh hỡnh thức” [32, tr.171] cú tỡnh trạng lợi dụng dõn chủ gõy chia rẽ, gõy rối trật tự
cụng cộng,... quyền làm chủ của nhõn dõn chưa được phỏt huy đầy đủ. Hành vi vi phạm phỏp luật xảy ra trờn tất cả cỏc lĩnh vực xó hội với số lượng khụng nhỏ, xõm phạm an ninh, an toàn, tự do cỏ nhõn.
Theo số liệu thống kờ do Cục thống kờ tội phạm và cụng nghệ thụng tin, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và Vụ Thống kờ tổng hợp, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cung cấp
thỡ trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2012, trong phạm vi toàn quốc đó khởi tố điều tra 970.940 vụ với 1.488.643 bị can, trong đú số vụ mới là 788.976 vụ với 1.188.865 bị can. Viện Kiểm sỏt nhõn dõn đó truy tố 697.253 vụ với 1.131.515 bị cỏo và Tũa ỏnđó xột xử 673.832 vụ với 1.090.102 bị cỏo (chưa tớnh số vụ ỏn về cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia). Nhỡn chung, số lượng cỏc vụ ỏn cú chiều hướng gia tăng theo
từng năm (năm 2000 cú khoảng gần 58.000 vụ nhưng đến năm 2012 cú gần 94.000 vụ). Trong đú, cú bốn nhúm tội luụn chiếm tỷ trọng lớn là, tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm của con người; xõm phạm sở hữu; tội phạm về
ma tỳy; xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng [15]. Cỏc tội xõm hại phụ nữ, trẻ em cú chiều hướng gia tăng, tập trung vào nhúm tội xõm hại tỡnh dục (như hiếp
dõm, cưỡng dõm, giao cấu hoặc dõm ụ với trẻ em); Sự hỡnh thành và hoạt động của cỏc
băng nhúm “xó hội đen” cú tớnh chất liều lĩnh gõy hoang mang lo lắng trong nhõn dõn,... Vi phạm phỏp luật của cỏn bộ, cụng chức nhà nước cũng cú chiều hướng ra tăng
và diễn biến phức tạp.Trong năm 2013, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc cấp đó truy tố 335 vụ/803 bị can về tội tham nhũng (tăng 91 vụ/202 bị can so với năm 2012). Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp đó xột xử sơthẩm 278 vụ/584 bị cỏo về cỏc tội danh tham nhũng (tăng 111
vụ/246 bị cỏo so với năm 2012), trong đú số bị cỏo cho hưởng ỏn treo, cải tạo khụng giam giữ chiếm 31,2% (giảm so với tỷ lệ 34,2% của năm 2012) [142].
Tớnh tớch cực, chủ động của cỏc chủ thể phỏp luật cú nhiều cải thiện trong điều kiện xó hội mới. Tuy nhiờn, một mặt, do tớnh phức tạp, hiệu lực thực thi thấp của thể
chế, cỏc chủ thể phỏp luật đó gặp nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh thực hiện phỏp luật. Mặt khỏc, nhiều quy phạm phỏp luật được ban hành chưa phản ỏnh được nhu cầu, lợi ớch khỏch quan của cỏc chủ thể phỏp luật, thờm vào đú, hiện tượng tuỳ tiện trong ỏp dụng phỏp luật gõy nhiều bức xỳc xó hội, nờn tỡnh trạng lẩn trỏnh, chống đối phỏp luật cú nhiều diễn biến phức tạp.
Ngoài ra, tớnh tớch cực của cỏc chủ thể phỏp luật cũn chưa được củng cố, do cỏc chớnh sỏch phỏp luật nhỡn chung cũn mang tớnh cào bằng, chưa tạo được động lực thớch hợp cho cỏc nhúm đối tượng, cỏ nhõn trong xó hội, chưa khuyến khớch được cỏc sỏng kiến cỏ nhõn trờn cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội, dẫn đến chất lượng thể chế, năng
suất lao động xó hội thấp. Cỏc chớnh sỏch trọng dụng nhõn tài chưa phỏt huy được hiệu quả, việc 14 năm ra đời và phỏt triển, chương trỡnh “Đường lờn đỉnh Olimpia” đó ghi danh 13 nhà vụ dịch, thỡ cú tới 12 nhà vụ địch đóở lại nước ngoài cống hiến tài năng và
trớ tuệ, chỉ một trong số họ lựa chọn con đường về nước, để lại cho xó hội nhiều băn khoăn, suy ngẫm.
Đồng thời, bờn cạnh những thành tựu đạt được trong việc bảo vệ và phỏt huy QCN, QCD, thỡ hiệu quả của việc thực hiện cỏc chớnh sỏch an sinh xó hội chưa cao,
tỡnh trạng phõn hoỏ giàu nghốo khụng ngừng gia tăng, chất lượng sống của một bộ
phận nhõn dõn chậm được cải thiện, làm giảm lũng tin của nhõn dõn vào phỏp luật núi
chung và năng lực quản lý của nhà nước.
Túm lại, cựng với qỳa trỡnh phỏt triển của xó hội, cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà
nước và cỏ nhõn ngày càng hoàn thiện. Cỏc giỏ trị khỏch quan, phổ biến của cỏ nhõn, cỏc giỏ trị lớn của xó hội ngày càng được tụn trọng và phỏt huy. Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành tựu đạt được, phõn tớch đó chỉ ra cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn cũn tồn tại khụng ớt những bất cập được thể hiện ở từng thành tố của cơ chế. Nguyờn nhõn của những bất cập trờn được xỏc định:
Thứ nhất, những hạn chế trong nhận thức vềMQH giữa nhà nước và cỏ nhõn. Mặc dự, cỏc nguyờn tắc điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn đó cú nhiều
thay đổi, ở mức độ nhất định đó phản ỏnh tớnh khỏch quan cho cơ chế ĐCPL MQH
giữa nhà nước và cỏ nhõn. Nhưng những thay đổi này chưa được thực hiện một cỏch
đầy đủ. Chẳng hạn, tư tưởng về một nhà nước chịu trỏch nhiệm trước cỏ nhõn và xó hội
đó dẫn đến nhiều thay đổi trong hệ thống phỏp luật, Luật trỏch nhiệm bồi thường nhà
nước đóđược ban hành, nhưng thủ tục đũi bồi thường, chứng minh thiệt hại cũn khỏ phức tạp, kinh phớ bồi thường chủ yếu vẫn được trớch từ ngõn sỏch nhà nước. Điều đú
cho thấy, sau quỏ trỡnh đổi mới, hệ thống thể chế và con người vận hành thể chế vẫn mang nhiều dấuấn, thúi quen của thời kỳ tập trung quan liờu bao cấp, e ngại sự phỏt triển của cỏc thể chế dõn chủ, chưa mạnh dạn thừa nhận tớnh độc lập, khỏch quan và đa
dạng của cỏ nhõn. Trong khi kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn thực thi QCN của cỏn bộ
cụng chức cũn hạn chế, thỡ tõm lý “đứng trờn nhõn dõn”, làm “quan cỏch mạng” vẫn cũn tồn tại khỏ phổ biến. Cỏc hoạt động ban hành phỏp luật, tổ chức thực hiện phỏp luật, bảo vệ phỏp luật, chủ yếu vẫn xuất phỏt từ ý chớ chủ quan của chủ thể quản lý, coi nhẹ ý chớ, nguyện vọng của nhõn dõn. Vai trũ của cỏ nhõn cũn bịcoi nhẹ, như là những
đối tượng của quản lý nhà nước, chứ chưa được xem là những thực thể độc lập, khỏch quan, quyết định sự phỏt triển của nhà nước và xó hội. Vỡ vậy, nhỡn chung, cỏc thể chế
chớ, trong nhiều trường hợp, thể chếlại tạo ra những ràng buộc, kỡm hóm sự phỏt triển khỏch quan của cỏ nhõn. Chẳng hạn, sự phỏt triển của nền KTTT, mang lại sự trưởng thành của cỏ nhõn về năng lực làm chủ bản thõn và xó hội. Nhu cầu của cỏ nhõn tham gia vào cỏc diễn đàn, cỏc tổ chức phi chớnh phủ, hội quần chỳng ngày càng gia tăng,
nhằm thoả món nhu cầu phỏt triển đa dạng của cỏ nhõn. Nhưng phỏp luật của nhà nước
dường như chưa theo kịp sự phỏt triển đa dạng này, nhiều quy định phỏp luật đó trở
thành rào cản khi cỏ nhõn thực hiện quyền tự do lập hội của mỡnh, như sự can thiệp quỏ sõu của nhà nước vào một số tổ chức hội, làm mất đi đặc tớnh khỏch quan, vốn cú của xó hội dõn sự là bỡnhđẳng và tự nguyện; sự phức tạp của thủ tục thành lập hội. Từ đú,
làm nảy sinh tỡnh trạng phỏt triển tự phỏt, khú kiểm soỏt của cỏc diễn đàn, thiết chế dõn sự làmảnh hưởng đến cỏc giỏ trị thuần phong mỹ tục, tự do, danh dự của cỏ nhõn, tổ
chức khỏc.
Về phớa cỏ nhõn, trong thời kỳ đổi mới, sự phỏt triển của nền KTTT và cỏc thể
chế dõn chủ đó mang lại sự trưởng thành nhất định cho đại bộ phận nhõn dõn về năng
lực làm chủ bản thõn và xó hội. Nhưng nhỡn một cỏch tổng thể thỡ nhu cầu được thừa nhận như một chủ thể độc lập, khỏch quan của cỏ nhõn cũn bị kỡm hóm bởi tư duy
truyền thống, đề cao cỏc giỏ trị cộng đồng, nhận thức về QCN, QCD cũn hạn chế. Mụi
trường xó hội chưa tạo điều kiện khuyến khớch cỏ nhõn khỏm phỏ, làm chủ bản thõn,
thay vào đútõm lýỷ lại, trụng chờ, lệ thuộc vào nhà nước vẫn tồn tại khỏ phổ biến. Cỏc liờn kết chiều ngang mang tớnh bền vững nhằm hỗ trợ nhau cũn đơn điệu, yếuớt. Trong
điều kiện đú, cỏ nhõn trở nờn “yếu thế”, dễ chấp nhận sự “ỏp đặt” từ nhà nước. Đồng thời, xuất phỏt từ nhận thức và năng lực làm chủ cũn hạn chế, dưới tỏc động của cỏc
trào lưu dõn chủ, nhõn quyền, cỏ nhõn dễ chuyển sang thỏi cực đối lập, đũi tuyệt đối hoỏ vai trũ của cỏ nhõn, tự do vụ chớnh phủ, gõy mấtổn định xó hội.
Thứ hai,cơ chế bảo hiến chưa thực sự hiệu quả là nguyờn nhõn làm cho cỏc nguyờn tắc điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõnchưa được thực thi một cỏch
đầy đủ trong hoạt động lập phỏp, quỏ trỡnh tổ chức thực thi và bảo vệ phỏp luật. Dẫn
đến chậm trễ trong quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật thể chế hoỏ cỏc QCN, QCD; những mõu thuẫn và tớnh kộm hiệu quả của thể chế trong việc bảo vệ và phỏt huy cỏc QCN, QCD.
Thứ ba, bất cập về quy trỡnh làm luật và chất lượng của đại biểu Quốc hội. Cú thể núi, quy trỡnh làm luật hiện nay của chỳng ta quỏ lệ thuộc vào Chớnh phủ, nhưng lại
thiếu cơ chế trỏch nhiệm với chủ thể này. Bắt đầu từ kế hoạch làm luật theo nhiệm kỳ, kế hoạch làm luật hàng năm của Quốc hội, đều do Chớnh phủ trỡnh. Chưa cần bàn đến chất lượng của kế hoạch làm luật, bởi vỡ, kế hoạch này được thực hiện như thế nào lại phụ thuộc vào Chớnh phủ. Khụng ớt lần, Chớnh phủ đó xin rỳt chương trỡnh thụng qua một dự luật vỡ chưa chuẩn bị xong, nhưng chưa cú chế tài nào được ỏp dụng với Chớnh phủ trong trường hợp này. Cũn Quốc hội lại thụ động thay đổi chương trỡnh thụng qua luật tại phiờn họp của mỡnh. Cú những đạo luật được hoón qua nhiều kỳ họp, thậm chớ qua nhiều nhiệm kỳ Quốc hội, chẳng hạn như Dự luật Trưng cầu dõn ý đóđược đưa vào chương trỡnh làm luật từ Quốc hội khoỏ XI, đến nay lại đưa vào chương trỡnh làm luật Quốc hội khoỏ XIII.
Đối với đa số dự thảo luật đều do cỏc Bộ chủ trỡ việc soạn thảo, cú sự thẩm định của Bộ tư phỏp trước khi trỡnh Chớnh phủ và thẩm tra tại cỏc uỷ ban trước khi trỡnh Quốc hội. Nhưng nhỡn chung, hiệu quả của hoạt động thẩm định và thẩm tra cũn nhiều hạn chế, trỏch nhiệm với cỏc chủ thể làm cụng tỏc thẩm định và thẩm tra chưa được đề
cao. Chất lượng hoạt động thụng qua luật tại Quốc hội cũn hạn chế, một phần vỡ năng
lực đại biểu quốc hội, một phần do thời gian cho cụng tỏc đại biểu của đại biểu quốc hội nhỡn chung cũn thấp. Vỡ vậy, khụng ớt luật được ban hành cú nội dung mõu thuẫn, khụng phự hợp với cỏc văn bản QPPL hiện hành và thực tiễn đời sống xó hội, nội dung thiếu cụ thể, tớnh khả thi chưa cao.
Thứ tư, quỏ trỡnh cải cỏch bộ mỏy hành chớnh nhà nước chưa theo kịp yờu cầu của xó hội, chưa xỏc định rừ trỏch nhiệm trong quản lý nhà nước. Trong suốt quỏ trỡnhđổi mới, mục tiờu tinh giản bộ mỏy hành chớnh nhà nước luụn được đặt ra như là
một trong những nhiệm vụ trọng tõm. Tuy nhiờn, doảnh hưởng của tư duy thời kỳ tập trung quan liờu bao cấp, nhà nước vẫn cú xu hướng phải “gồng mỡnh” làm thay xó