Khỏi niệm cơ chế cơ chế điều chỉnh phỏp luật

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 46 - 49)

CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁ NHÂN

2.2.1. Khỏi niệm cơ chế cơ chế điều chỉnh phỏp luật

Cơ chế ĐCPL là một trong những vấn đề quan trọng trong hệ thống kiến thức

cơ bản của khoa học Lý luận nhà nước và phỏp luật và của khoa học phỏp lý núi chung.

Đồng thời, cơ chế ĐCPL cũng là đối tượng của cỏc hướng nghiờn cứuứng dụng nhằm hiện thực húa phỏp luật, đưa phỏp luật vào thực tiễn đời sống một cỏch nhanh chúng và cú hiệu quả. Tuy nhiờn, do tớnh chất phức tạp của cơ chế ĐCPL, do sự khỏc biệt về

cỏch tiếp cận, mục đớch nghiờn cứu và những nguyờn nhõn khỏc, trong khoa học phỏp lý vẫn cũn cú những ý kiến khỏc nhau về khỏi niệm cơ chế ĐCPL. Để cú nhận thức đầy

đủ cỏc quanđiểm về cơ chế ĐCPL, trước hết cần làm rừ cỏc khỏi niệm “điều chỉnh”. Theo từ điển tiếng Việt, điều chỉnhở nghĩa chung được hiểu là “sửa đổi, sắp xếp lại ớt nhiều cho đỳng hơn, cõn đối hơn” [159, tr.310]; một cỏch hiểu mang tớnh chuyờn

ngành trong từ điển phỏp luật tiếng Anh, điều chỉnh là “sắp xếp, thiết lập, hoặc điều khiển, chỉnh đốn bằng quy tắc, phương phỏp hoặc phương thức đó được định ra; chỉ đạo bằng quy tắc hoặc khuụn mẫu; kiểm soỏt bằng cỏc nguyờn tắc cai trị hoặc bằng phỏp luật” [164, tr.1286]. Như vậy, điều chỉnh là sự tỏc động của của chủ thể lờn đối

tượng bằng những hỡnh thức, phương phỏp đặc thự nhằm đạt được mục đớch nhất định.

Trong đời sống xó hội, để duy trỡ trật tự xó hội, cú nhiều dạng điều chỉnh khỏc nhau, thụng qua cỏc loại quy phạm xó hội, như quy phạm tập quỏn, quy phạm đạo đức, phỏp luật… trong đú, điều chỉnh bằng phỏp luật (hay điều chỉnh phỏp luật) cú vai trũ quan trọng nhất, xuất phỏt từ tớnh chất và đặc điểm vốn cú của phỏp luật.

Hiện nay cú một số quan điểm khỏc nhau về cơ chế ĐCPL, như sau:

Quan điểm thứ nhất cho rằng, ĐCPL và tỏc động phỏp luật về cơ bản là đồng nhất với nhau; cơ chế ĐCPL hàm chứa cả hai nội dung điều chỉnh bằng phỏp luật và

tỏc động của cỏc phương tiện động phỏp luật lờn cỏc quan hệ xó hội. Theo đú, cơ chế ĐCPL cần được hiểu là toàn bộ cỏc phương tiện phỏp luật và cỏc hỡnh thức tỏc động của phỏp luật lờn cỏc quan hệ xó hội, bao gồm: QPPL, quan hệ phỏp luật, cỏc quỏ trỡnh thực hiện phỏp luật, văn húa phỏp luật và hoạt động giỏo dục phỏp luật [63, tr.19]. Với

quan điểm này, khỏi niệm cơ chế ĐCPL được hiểu theo nghĩa rộng, tạo cơ sở cho việc

đề ra những giải phỏp trờn nhiều bỡnh diện để thực hiện phỏp luật. Tuy nhiờn, quan

điểm này chưa phõn định rừđược cỏc yếu tố cơ bản bờn trong cấu thành cơ chế ĐCPL

với cỏc yếu tố mang tớnh mụi trường, điều kiện để ĐCPL.

Quan điểm thứ hai cho rằng, cơ chế ĐCPL bao gồm: phương thức ĐCPL, được thể hiện trong cỏc QPPL, là cơ sở để cỏc chủ thể lựa chọn cỏchứng xửcho phự hợp với yờu cầu của phỏp luật (là cho phộp, bắt buộc hay cấm đoỏn) và phương thức điều chỉnh hành vi, thể hiện trong cỏch xử sự của con người, trong đú chủ thể phỏp luật chủ động thực hiện, phải thực hiện hoặc phải kiềm chế thực hiện một hành vi nhất định [63,

tr.20]. Quan điểm này mới chỉ chỳ trọng đến phương thức điều chỉnh, tỏch phương

thức điều chỉnh khỏch quan của phỏp luật với phương thức điều chỉnh chủ quan của chủ thể, chưa chỳ trọng đến cỏc yếu tố cấu thành cơ chế ĐCPL và MQH giữa chỳng trong cơ chế ĐCPL, coi chủ thể phỏp luật, sự kiện phỏp lý và quan hệ phỏp luật chỉ là khõu trung gian giữa hai phương thức đú.

Quan điểm thứ ba cho rằng, cơ chế ĐCPL là hệ thống cỏc phương tiện phỏp luật

quan hệ xó hội nhằm tạo ra trật tự phỏp lý nhất định, làm cho khoảng cỏch giữa phỏp luật trờn giấy, phỏp luật thực định và phỏp luật trờn thực tế, phỏp luật trong cuộc sống ngày càng thu nhỏ lại và tiến tới xúa bỏ hoàn toàn [60, tr.26]. Quan điểm này đó xỏc

định rừ được một vấn đề quan trọng: cỏc yếu tố cấu thành của cơ chế ĐCPL là cỏc phương tiện phỏp luật đặc thự cú MQH mật thiết với nhau. Tuy nhiờn, quan điểm này chỉ nhấn mạnh việc nhà nước sử dụng cỏc phương tiện phỏp luật để tỏc động lờn cỏc quan hệ xó hội mà khụng đề cập đến vai trũ của cỏc chủ thể phỏp luật khỏc trong việc chủ động sử dụng cỏc phương tiện này để hỡnh thành cỏc hành vi phỏp luật trong cơ

chế ĐCPL thỡ chưa hợp lý.

Quan điểm thứ tư, xuất phỏt từ cỏch giải thớch thuật ngữ “cơ chế” trong từ điển tiếng Việt là:cỏch thức theo đú một quỏ trỡnh được thực hiện[159, tr.207]; theo từ điển tiếng Anh, cơ chế được giải thớchở hai nghĩa khỏc nhau, thứ nhất “cơ chế là hệ thống cỏc bộ phận hoạt động cựng nhau trong một cỗ mỏy”; thứ hai, “cơ chế là một quỏ trỡnh tự nhiờn hoặc được thiết lập nhờ đú một hoạt động nào đú được tiến hành hoặc được thực hiện”[171, tr.1148-1149], tỏc giảcho rằng thuật ngữ “cơ chế”chứa đựng hai nội dung là cấu trỳc của một chỉnh thể bao gồm nhiều bộ phận khỏc nhau hợp thành cú mối liờn hệ mật thiết với nhau và phương thức vận hành hay hoạt động của chỉnh thể đú

theo những nguyờn tắc và quỏ trỡnh xỏc định nhằm đạt được một kết quả nhất định. CũnĐCPL được thực hiện thụng qua hành vi của cỏc chủ thể tham gia cỏc quan hệ xó hội, vỡ thế mục đớch của ĐCPL chỉ cú thể đạt được khi nú được thể hiện thành hành vi thực tế của cỏc chủ thể phỏp luật. Tuy nhiờn, để cú được hành vi xử sự thực tế của cỏc chủ thể, ĐCPL được tiến hành thụng qua cỏc quỏ trỡnh phức tạp từ việc mụ hỡnh húa hành vi của chủ thể gắn với những điều kiện và hoàn cảnh nhất định đến việc cỏ biệt húa cỏc mụ hỡnh hành viđú thành những xử sự trong những điều kiện và hoàn cảnh cụ

thể và thực hiện cỏc biện phỏp để cỏc chủ thể tiến hành đỳng cỏc xử sự đú trờn thực tế.

Để tiến hành cỏc hoạt động này, đũi hỏi nhà nước với tư cỏch là chủ thể của quỏ trỡnh

ĐCPL phải dựa vào cỏc phương tiện phỏp luật khỏc nhau. Nhờ vào cỏc phương tiện

này, nhà nước cú thể đạt được mục đớch của mỡnh khi thực hiện việc điều chỉnh cỏc MQH xó hội, đồng thời cỏc chủ thể phỏp luật cũng thỏa mónđược lợi ớch của mỡnh khi tham gia vào cỏc MQH xó hội trờn cơ sở sự đảm bảo của nhà nước. Thụng qua sự tỏc

Từ những phõn tớch và lập luận đú, quan điểm này đó đưa ra một định nghĩa

khoa học: “Cơ chế ĐCPL là hệ thống cỏc phương tiện phỏp luật cú MQH mật thiết, tỏc

động qua lại với nhau trong một thể thống nhất theo một quỏ trỡnh nhất định để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội với sự bảo đảm của nhà nước nhằm đạt được mục đớch xỏc định” [63, tr.23].

Chỳng tụi nhất trớ với quan điểm thứ tư và cho rằng, định nghĩa này đó phản ỏnh

được một cỏch toàn diện tớnh chất, đặc điểm và nội hàm của khỏi niệm chung về cơ chế ĐCPL với những nội dung cơ bản, đú là: cấu trỳc của cơ chế ĐCPL gồm hệ thống cỏc

phương tiện phỏp luật cú mối quan mật thiết, tỏc động qua lại với nhau trong một thể

thống nhất, theo một quỏ trỡnh nhất định; phương thức vận hành của cơ chế ĐCPL;

mục đớch của cơ chế ĐCPL và yếu tố bảo đảm cho cơ chế ĐCPL trờn cơ sở hành vi của cỏc chủ thể phỏp luật. Theo đú, khỏi niệm chung này được lấy làm cơ sở để xõy dựng khỏi niệm cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn.

Cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn là một dạng của cơ chế ĐCPL

núi chung, vỡ vậy nú cũng cú những đặc điểm chung của cơ chế ĐCPL. Tuy nhiờn,

xuất phỏt từ tớnh chất, đặc điểm, nội dung và yờu cầu của MQH giữa nhà nước và cỏ

nhõn, cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn cũng cú những đặc điểm riờng. Cú thể định nghĩa như sau: Cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn là hệ thống cỏc phương tiện phỏp luật cú MQH mật thiết với nhau trong một thể thống nhất, được vận hành theo những nguyờn tắc, quỏ trỡnh được phỏp luật quy định để điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn với sự bảo đảm của nhà nước nhằm đạt được những mục đớch xỏc định.

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)