Xõy dựng và phỏt huy vai trũ của xó hội dõn sự

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 155 - 162)

NHỮNG YấU CẦU, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ

4.3.5. Xõy dựng và phỏt huy vai trũ của xó hội dõn sự

Hoàn thiện cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn, phải bảo đảm cỏc

điều kiện cần thiết để phỏt triển toàn diện cỏ nhõn. Mỗi cỏ nhõn là rất quan trọng trong sự phỏt triển đa dạng của xó hội, bởi mỗi cỏ nhõn là một vũ trụ trong bản thõn mỡnh, bao hàm trong đú sự khỏc biệt đũi hỏi được tụn trọng và được phản ỏnh. Nhà

nước phỏp quyền là mụ hỡnh nhà nước được hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới lựa chọn, khụng phải vỡ nhà nước cú khả năng trực tiếp giải quyết mọi vấn đề của đời sống xó hội. Sự lựa chọn NNPQ của xó hội lại xuất phỏt từ mong muốn nhà nước tụn trọng tối đa sự khỏc biệt của cỏ nhõn, nhà nước tạo điều kiện cần thiết để cỏ nhõn và xó hội cú thể tham gia cựng nhà nước giải quyết cỏc vấn đề của xó hội. Đú là nhà

nước thừa nhận và tụn trọng xó hội dõn sự, một xó hội tồn tại bờn ngoài nhà nước, tồn tại và phỏt triển dựa trờn quan hệ bỡnh đẳng, tự nguyện, xõy dựng niềm tin, tinh thần hợp tỏc và sự tham gia tớch cực của mỗi cỏ nhõn vào quỏ trỡnh phỏt triển. Xó hội dõn sự theo đuổi cỏc giỏ trị như khoan dung, bỡnh đẳng, phi bạo lực, tin cậy và hợp tỏc, mà mục tiờu là tự do, dõn chủ. Thụng qua sự phỏt triển của xó hội dõn sự, cỏ nhõn bỡnh đẳng hơn trong MQH với nhà nước. Theo quan niệm này, xó hội dõn sự là nơi cỏc cỏ nhõn được bỡnhđẳng tham gia giải quyết cỏc vấn đề chung, là nơi cung cấp cỏc dịch vụ bự đắp sự thiếu hụt của nhà nước, thỳc đẩy tinh thần trỏch nhiệm của cỏ nhõn với nhà nước. Thiếu sự phỏt triển của xó hội dõn sự, bộ mỏy nhà nước luụn trong tỡnh trạng “quỏ tải” vỡ cỏc yờu cầu của xó hội, cả về nguồn lực vật chất, con người và năng

lực quản lý. Đồng thời, một bộ mỏy quan liờu (vốn là đặc trưng của nhà nước), dự cú cố gắng đến đõu, cũng khụng thể theo kịp cỏc nhu cầu đa dạng của xó hội. Thờm vào

đú, quỏ trỡnh hành chớnh hoỏ sõu rộng mọi hoạt động của xó hội làm hạn chế sự phỏt triển của tự do, nhưng lại dung dưỡng tõm lý trụng chờ,ỷ lại vào nhà nước.

Tuy nhiờn, trong thời gian qua, quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội dõn sự ở nước ta cũn gặp nhiều khú khăn:Trước hết, là tõm lý e ngại xó hội dõn sự từ gúc độ của cỏc chủ thể quản lý nhà nước được bộc lộ khỏ rừ nột. Những e ngại này xuất phỏt từ nhiều

nguyờn nhõn khỏc nhau, trong đú cú lý do, thúi quen, tư duy quản lý tập trung quan liờu cũn nặng nề, chưa muốn thừa nhận sự đa dạng của cỏ nhõn và xó hội. Tuy nhiờn, sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc tổ chức tụn giỏo và cỏc loại hỡnh tổ chức hội quần chỳng ở nước ta thời gian qua, cho thấy một thực tế khỏch quan, cựng với sự phỏt triển của nền KTTT là một xó hội đa dạng về lợi ớch, nhu cầu. Dự chỳng ta muốn hay khụng, nú vẫn tồn tại. Nếu nhà nước khụng tụn trọng và thiết lập hành lang phỏp lý cho cỏc chỳng phỏt triển, nhà nước sẽ khụng quản lý được chỳng trong một trật tự xó hộiổn định. Việc thiếu sự hoàn thiện về cơ sở phỏp lý cho hoạt động của cỏc tổ chức tụn giỏo và hội quần chỳng thời gian qua, nhiều bỏo cỏo của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền đó cho chỳng ta thấy một bức tranh quỏ phức tạp đang diễn ra trong xó hội, đú là sự thiếu minh bạch, tuỳ tiện, lộn xộn, khú quản lý.

Thứ hai, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội ở Việt Nam hiện nay là những tổ chức cú vai trũđặc biệt quan trọng trong nền dõn chủ XHCN. Tuy nhiờn, trước những thay

nờn tớnh hỡnh thức được thể hiện khỏ rừ nột trong nhiều trường hợp. Khi cỏc tổ chức

này khụng phỏt huy được vai trũ của mỡnh trong việc tập hợp cỏc hội viờn, cơ sở phỏp lý cho cỏc hội quần chỳng chưa hoàn thiện, Luật biểu tỡnh chưa được xõy dựng, cú thể là nguyờn nhõn cho những hoạt động tụ tập đụng người khú kiểm soỏt. Vỡ vậy, cần nghiờn cứu làm rừ hơn vị trớ, vai trũ, phương thức hoạt động của Mặt trận tổ quốc và cỏc tổ chức chớnh trị xó hội trong bối cảnh xõy dựng NNPQ, nền KTTT định

hướng XHCN hiện nay,“khắc phục tỡnh trạng hành chớnh hoỏ, phỏt huy vai trũ nũng cốt, tập hợp nhõn dõn xõy dựng cơ sở của chớnh quyền nhõn dõn” [32, tr.246]

Thứ ba, sự tồn tại thiếu minh bạch của cỏc hội đặc thự theo Quyết định

68/2010/ QĐ-TTg (sau đõy gọi là Quyết định 68) cũng phỏt sinh nhiều vấn đề cần

được làm rừđể minh bạch hoỏ mụi trường phỏt triển của cỏc hội quần chỳng. Quyết

định 68 xỏc định một số hội được gọi là hội quần chỳng cú tớnh chất đặc thự được giao biờn chế và hỗ trợ kinh phớ, điều kiện hoạt động (nờn được dự toỏn chi ngõn sỏch hàng năm). Nhưng căn cứ xỏc định hội đặc thự theo khoản 1, Điều 1, Quyết định 68

là: được cơ quan cú thẩm quyền của Đảng cụng nhận là tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ

chức chớnh trị - xó hội - nghề nghiệp và được giao biờn chế, kinh phớ, điều kiện hoạt

động trước ngày 1/7/2010 (ngày Nghị định 45/2010/NĐ-CP cú hiệu lực),…Trong đú, khụng cú căn cứ được thành lập để giao những nhiệm vụ quản lý nhất định. Chớnh sự

khụng rừ ràng này, nờn nhiều hội sau khi được thành lập đó tỡm cỏch xin hưởng quy chế đặc thự. Theo kết quả khảo sỏt xõy dựng Đề ỏn nhiờn cứu về hội, ở Trung ương

cú 68 hội đặc thự, nhưng thống kờở 62 tỉnh, thành cú 8.966 hội cú tớnh chất đặc thự, với biờn chế là 6771 người [124]. Cú thể thấy đõy là một số lượng hội khụng nhỏ và

đang tiờu tốn một lượng ngõn sỏch khỏ lớn. Điều quan trọng nữa là cỏc hội này khụng

đảm bảo phương chõm, “tự chủ, tự trang trải và tự chịu trỏch nhiệm” về hoạt động của mỡnh. Trong khi, chỳng ta thừa nhận nền KTTT định hướng XHCN, thừa nhận sự

tồn tại của một xó hội đa lợi ớch, vậy thỡ sự phõn biệt cỏc hội đặc thự cú bảo đảm lợi ớch của mọi cỏ nhõn phải được tụn trọng và bỡnhđẳng.

Thứ tư,thiếu cơ sở phỏp lý bền vững cho sự phỏt triển của xó hội dõn sự. Mặc dự chủ trương xõy dựng luật về hội đó được đề cập trong nhiều văn kiện của Đảng, với tinh thần “khẩn trương ban hành”. Chiến lược hoàn thiện hệ thống phỏp luật đến

năm 2010 và định hướng đến 2020 cũng khẳng định phải xõy dựng luật về hội.

điều, được xõy dựng trong bối cảnh thời chiến, cựng với Quyết định 68/2010/QĐ- TTg ngày 1/10/2010 và Nghị định 45/2010/NĐ-CP và một số lượng cỏc văn bản khụng nhỏ của Đảng quy định về hội quần chỳng và từng hội núi riờng. Và hệ quả là, cú nhiều cơ quan theo dừi và quản lý cỏc tổ chức phi chớnh phủ nhưng chưa cú cơ

quan nào nắm chắc cỏc tổ chức này.

Thứ năm, sự tồn tại của xó hội dõn sự là nhu cầu khỏch quan của cỏ nhõn trong quỏ trỡnh mở rộng tự do và phỏt huy cỏc QCN, QCD.Nhưng, sự phỏt triển của xó hội dõn sự cũng tiềmẩn nhiều thỏch thức, bởi “cỏc tổ chức xó hội cụng dõn cũng cú thể bao gồm những hiệp hội cú động cơ bạo lực, tham lam, lợi ớch cục bộ, thự địch sắc tộc, và đàn ỏp xó hội, cũng như cỏc tổ chức kinh doanh vận động hành lang như ngành cụng nghiệp thuốc lỏ, là khụng thể đại diện cho lợi ớch đụng đảo của cụng chỳng” [100, tr.613]. Hơn nữa, cỏc tổ chức phản động cú thể lợi dụng quyền tự do lập

hội để tạo ra những lực lượng, thế lực chống đối Đảng và Nhà nước ngay trong lũng xó hội, với những nguồn tài trợ lớn từ bờn ngoài.

Trong bối cảnh đú, sự hoàn thiện phỏp luật về hội là cần thiết, một mặt tạo hành lang phỏp lý minh bạch cho sự phỏt triển của cỏc hội vỡ mục đớch tương thõn, tương ỏi, chia sẻ, hợp tỏc,… trờn tinh thần bỡnhđẳng cựng nhau giải quyết cỏc vấn đề

của cồng đồng. Mặt khỏc, tạo cơ sở phỏp lý kiểm soỏt chặt chẽ sự ra đời và phỏt triển của cỏc hội được thành lập vỡ cỏc mục đớch đi ngược lại lợi ớch chung của xó hội. Tuy nhiờn, với đặc thự thể chế chớnh trị của nước ta hiện nay, phỏp luật về hội cần hạn chế

tối đa khuynh hướng hành chớnh hoỏ hoạt động của cỏc hội, vừa tạo gỏnh nặng cho ngõn sỏch, vừa làm hạn chế sức hỳt của cỏc tổ chức hội, do việc xa rời lợi ớch thành viờn trong quỏ trỡnh hoạt động.

Tiểu kết chương 4

Hoàn thiện cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn là yờu cầu cấp thiết

trong giai đoạn hiện nay, trước hết là do thực trạng của cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà

nước và cỏ nhõn cũn tồn tại nhiều bất cập, thứ hai là do cỏc yờu cầu đặt ra trong thời kỳ quỏ độ là xõy dựng nền KTTT định hướng XHCN; xõy dựng NNPQ XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn; mở rộng kinh tế đối ngoại và hội nhập quốc tế. Vỡ vậy, quỏ trỡnh hoàn thiện cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn phải quỏn triệt quan điểm: Thứ nhất, quỏn triệt quan điểm của Đảng và Hiến phỏp năm 2013

trong việc hoàn thiện cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn; Thứ hai, hoàn thiện cơ chế ĐCPL MQH giữa Nhà nước và cỏ nhõn phải xuất phỏt từ điều kiện thực tiễn Việt Nam, đồng thời tiếp thu cú chọn lọc kinh nghiệm và chuẩn mực quốc tế, bảo

đảm tớnh ổn định, kế thừa và phỏt triển liờn tục của cơ chế ĐCPL MQH giữa Nhà

nước và cỏ nhõn; Thứ ba, hoàn thiện cơ chế ĐCPL MQH giữa Nhà nước và cỏ nhõn phải phục vụ cho mục tiờu phỏt triển bền vững, tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, dõn chủ và cụng bằng xó hội.

Xuất phỏt từ cỏc yờu cầu, quan điểm trờn, việc hoàn thiện cơ chế ĐCPL MQH

giữa nhà nước và cỏ nhõn phải thực hiện bằng cỏc giải phỏp mang tớnh toàn diện và

đồng bộ. Trước hết là đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, xõy dựng cơ sở lý luận cho việc hoàn thiện cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn. Từ đú, hoàn

thiện phỏp luật điều chỉnh MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn, từ đú, nõng cao chất

lượng hoạt động ỏp dụng phỏp luật bảo đảm cao nhất cỏc QCN, QCD mà Hiến phỏp

năm 2013 đó ghi nhận. Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật nõng cao năng lực sử dụng và bảo vệ quyền của cỏ nhõn. Đồng thời, xõy dựng và phỏt huy vai trũ của xó hội dõn sự, tạo mụi trường phỏt triển toàn diện cỏ nhõn.

KẾT LUẬN

Với tớnh chất là chủ thể của hầu hết cỏc quan hệ xó hội, cỏ nhõn là khởi nguồn của xó hội và nhà nước. Trong quan hệ với nhà nước, cỏ nhõn tồn tại khỏch quan với nhiều tư cỏch khỏc nhau, nhưng dự với tư cỏch nào, giữa nhà nước và cỏ nhõn cũng tồn tại mối quan hệ tương tỏc, phụ thuộc lẫn nhau. Nhưng nhà nước là chủ thể đại diện cho xó hội, nhõn danh lợi ớch chung của xó hội và của mỗi cỏ nhõn, nờn mối quan hệ giữa

nhà nước và cỏ nhõn cú nội dung phong phỳ và phức tạp thể hiệnở cỏc quyền và nghĩa

vụ phỏp lý, dưới hỡnh thức cỏc quan hệ phỏp luật. Vỡ vậy nghiờn cứu cơ chế ĐCPL

MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn, cú ý nghĩa quan trọng trong việc xỏc định những định

hướng trong quỏ trỡnh hoàn thiện nhà nước và phỏp luật với mục đớch tạo mụi trường xó hội cho sựphỏt triển và hoàn thiện cỏ nhõn con người.

Cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn là một dạng của cơ chế ĐCPL

núi chung, vỡ vậy, cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn cũng cú những đặc

điểm chng của cơ chế ĐCPL. Tuy nhiờn xuất phỏt từ những nội dung, yờu cầu của cơ

chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn, Luận ỏn đó tập trung làm rừ cơ sở lý luận của cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn: Xõy dựng một số khỏi niệm cơ bản

như, khỏi niệm cỏ nhõn, MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn, cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà

nước và cỏ nhõn. Trờn cơ sở cỏc khỏi niệm cơ bản đóđược xõy dựng, luận ỏn tiếp tục làm rừ đặc điểm của MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn, đặc điểm của cơ chế ĐCPL

MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn, cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ mức độ hoàn thiện và cỏc yếu tố tỏc động đến cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn.

Sau khi Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà ra đời, cơ chế ĐCPL MQH giữa

nhà nước và cỏ nhõn đó cú một quỏ trỡnh phỏt triển lõu dài với nhiều biến động. Theo

đú, tớnh khỏch quan của cỏ nhõn luụn được phỏt triển trong nhận thức và thực tiễn, đặc biệt, với chủ trương đổi mới của Đảng, cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn

đó cú sự thay đổi mang tớnh đột phỏ, mang lại nhiều thành tựu trong phỏt triển kinh tế, xó hội và phỏt triển con người. Tuy nhiờn, vỡ nhiều lý do chủ quan và khỏch quan khỏc nhau, cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn vẫn cũn những tồn tại nhất định. Chớnh những tồn tại này đó và đang là những cản trở cho qỳa trỡnh đổi mới, đũi hỏi phải được nghiờn cứu, phỏt hiện và sớm khắc phục.

Để hoàn thiện cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn ở Việt nam hiện nay, cần nhận thức đầy đủ cỏc yờu cầu đặt ra xuất phỏt từ thực trạng cơ chế ĐCPL

MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn và những định hướng phỏt triển,như CNH, HĐH đất

nước, xõy dựng nền KTTT định hướng XHCN và NNPQ XHCN; Mở rộng hội nhập quốc tế. Trờn cơ sở đú, phải nhất quỏn cỏc quan điểm trong hoàn thiện cơ chế ĐCPL

MQH giữa nước và cỏ nhõn, trước hết, là quỏn triệt quan điểm của Đảng và Hiến

phỏp năm 2013; thứ hai, hội nhập là cơ hội cho chỳng ta tiếp cận kinh nghiệm của

cỏc nước trong qỳa trỡnh hoàn thiện MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn, nhưng quỏ trỡnh

đú phải được thực hiện trong sự tụn trọng, củng cố cỏc giỏ trị truyền thống, đặc điểm

đặc thự vềkinh tế, chớnh trị,…;thứ ba, việc hoàn thiện cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà

nước và cỏ nhõn phải bảo đảm mục tiờu phỏt triển bền vững,ổn định, cụng bằng, dõn chủ và nhõn quyền.

Từ đú, việc hoàn thiện cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn cần thực hiện đầy đủ và đồng bộ cỏc nhúm giải phỏp sau: 1. Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, xõy dựng cơ sở lý luận cho việc hoàn thiện cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà

nước và cỏ nhõn; 2. Hoàn thiện hệ thống nguyờn tắc, quy phạm phỏp luật điều chỉnh mối quan hệ giữa nhà nước và cỏ nhõn; 3. Nõng cao chất lượng ỏp dụng phỏp luật

đảm bảo cao nhất QCN, QCD trong Hiến phỏp năm 2013; 4. Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật, nhằm nõng cao năng lực sử dụng và bảo vệ

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 155 - 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)