Yếu tố kinh tế

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 68 - 71)

CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁ NHÂN

2.4.1.Yếu tố kinh tế

Yếu tố kinh tế mà cụ thể là điều kiện, trỡnhđộ phỏt triển kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế của nhà nước đều cú tỏc động,ảnh hưởng trực tiếp tới cỏc thành tố, phạm vi,

phương phỏp điều chỉnh của cơ chế ĐCPL MQH nhà nước và cỏ nhõn.

Trước hết, khi cỏc điều kiện vật chất, trỡnh độ phỏt triển kinh tế trong xó hội

được nõng cao cú tỏc động đến toàn bộ cỏc phương tiện phỏp luật cơ bản trong cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn. Những thay đổi về điều kiện kinh tế cú tỏc

động trực tiếp tới phạm vi và nội dung cỏc quy định phỏp luật về QCN, QCD. Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội, cỏc quyền và tự do cỏ nhõn được mở rộng, nhưng

cỏc giới hạn, nội dung của quyền cũng đứng trước nhiều thỏch thức của những xõm phạm cú thể nảy sinh, đũi hỏi phỏp luật cần cú những thay đổi phự hợp. Chẳng hạn như

quyền tự do ngụn luận. Khi kinh tế phỏt triển cỏc cỏ nhõn cú nhiều điều kiện, phương

tiện để tiếp cận thụng tin, như sỏch bỏo, tạp chớ, ti vi, đài, đặc biệt là internet với cỏc trang mạng xó hội,... Đồng thời, cỏ nhõn cũng thụng qua cỏc phương tiện đú để nhanh chúng chuyển tải cỏc thụng điệp thể hiện quan điểm của mỡnh tới cỏc chủ thể quan tõm

trong nước, ngoài nước. Nhưng cỏc cỏ nhõn cũng đồng thời đối mặt với đe dọa về việc bị xõm phạm quyền riờng tư, quyền được an toàn, an ninh,...Thế là xó hội liờn tục xuất hiện cỏc tranh luận về phạm vi quyền tự do ngụn luận từ nhiều gúc độ khỏc nhau. Những tranh luận về tỏc động “gặm nhấm” của đồng tiền đến quỏ trỡnh bầu cử ở Mỹ

diễn ra trờn hai thập kỷ qua là một vớ dụ. Cú nhiều quan điểm cho rằng, cần kiểm soỏt tiền đúng gúp và chi dựng trong vận động tranh cử, hạn chế số tiền mà một cỏ nhõn cú thể đúng gúp. Nhưng tũa ỏn tối cao ra phỏn quyết, tiền ở một gúc độ nào đú là tự do ngụn luận và khi tiền được sử dụng để tăng trọng lượng của việc biểu đạt ý tưởng chớnh trị của mỡnh thỡ khụng thể bị kiểm soỏt [92].

Nghiờn cứu sự tỏc động này cho chỳng ta những lý do thuyết phục của việc thiết lập một cơ chế linh hoạt để giải thớch hiến phỏp trong cơ chế ĐCPL MQH giữa Nhà

nước và cỏ nhõn. Khi điều kiện kinh tế phỏt triển ngày càng nhanh, nhưng Hiến phỏp lại phảiổn định, ớtthay đổi. Cú những bản hiến phỏp tồn tại trờn 200 năm và liờn tục bổ

sung những QCN, QCD mới đỏp ứng yờu cầu của cỏ nhõn và xó hội. Nhưng cỏc giỏ trị đó được ghi nhận cũng đũi hỏi phải được nhận thức linh hoạt theo cỏc điều kiện phỏt triển thực tế của xó hội. Điều này cũng đóđược minh họa bằng cơ chế giải thớch hiến phỏp của tũa ỏn tối cao Hoa Kỳ và thực tiễn phỏp lý nhiều quốc gia trờn thế giới.

Đồng thời, khi cỏc điều kiện về vật chất, trỡnhđộ phỏt triển kinh tế nõng cao, cỏ nhõn cú nhiều điều kiện để phỏt huy cỏc giỏ trị khỏch quan, phổ biến của bản thõn,

trưởng thành hơn về năng lực làm chủ bản thõn và xó hội. Từ đú, đặt ra yờu cầu với phỏp luật về hoàn thiện cơ chế dõn chủ, cỏc hỡnh thức làm chủ phải đa dạng hơn, vai trũ của cỏc tổ chức kinh tế, thiết chế dõn sự ngày càng trở nờn quan trọng hơn trước nhu cầu đa dạng của cỏ nhõn.

Tuy nhiờn, một quốc gia cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế cao khụng cú nghĩa là cú sự hoàn thiện về cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn. Khi cỏc giỏ trị cộng

đồng khụng đựơc đề cao, sự bất bỡnhđẳng về địa vị kinh tế cú thể là nguyờn nhõn quan trọng củng cố tỡnh trạng bất bỡnhđẳng xó hội. Cú những quốc gia cú trỡnh độ kinh tế

phỏt triển cao, nhưng quyền làm chủ, cỏc giỏ trị QCN, QCD lại chỉ được đảm bảo cho một số ớt những người giàu cú trong xó hội. Người nghốo chiếm số đụng nhưng lại là bộ phận luụn chịu thiệt thũi khi tiếp cận cỏc dịch vụ y tế, giỏo dục, quyền tiếp cận cỏc dịch vụ phỏp lý... Người nghốo khụng cú đủ chi phớ cho cỏc dịch vụ chất lượng cao, họ

sẽ gặp nhiều bất lợi so với người giàu. Thiếu thốn về vất chất người nghốo ớt cú cơ hội tiếp cận thụng tin, ớt cơ hội tham gia tiếng núi trong trỡnh xõy dựng phỏp luật và ban hành chớnh sỏch. Theo thống kờ của trung tõm thụng tin nghị viện Hoa Kỡ, 72% cỏc cuộc lobby Quốc hội thuộc về cỏc hiệp hội kinh tế, trong khi người nghốo là 2%, nhúm yếu thế người già, người cụ đơn, người tàn tật chỉ tham gia chưa đến 1% [61]. Trong khi Việt Nam là nước cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế thấp nhưng cỏc chớnh sỏch của

Đảng và Nhà nước đó thể hiện rừ mục tiờu tụn trọng con người. Đồng thời, với cỏc

chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển KTXH, chỳng ta đó cú nhiều chớnh sỏch, chương trỡnh

nghốo, dinh dưỡng cho trẻ em cỏc vựng khú khăn, bảo hiểm y tế, tư vấn phỏp luật miễn

phớ,... cho người nghốo.

Trong xó hội, nhà nước là chủ thể đúng vai trũ quan trọng khụng thể thay thế trong điều tiết thu nhập, phõn phối sản phẩm một cỏch cụng bằng, hợp lý, hạn chế sự bất bỡnhđẳng về điều kiện kinh tế. Vậy nờn quan điểm, lập trường, thỏi độ của giai cấp cầm quyền cú tỏc động rất quan trọng đến cơ chế ĐCPL MQH giữa nhà nước và cỏ nhõn.

Thứ hai, sự thay đổi cơ chế quản lý kinh tế cú thể dẫn đến những thay đổi về đối

tượng, phương phỏp điều chỉnh và sự vận hành của cỏc phương tiện phỏp luật trong cơ

chế ĐCPL.

Sự ổn định và phỏt triển của nền kinh tế là điều kiện sống cũn của mỗi quốc gia. Mỗi nhà nước, vỡ vậy, cần thiết lập cơ chế quản lý kinh tế phự hợp. Nhưng sự vận hành của nền kinh tế với những quy luật khỏch quan của nú, đũi hỏi cơ chế quản lý kinh tế

phải linh hoạt, thớch ứng. Đõy là một trong những lý do quan trọng giải thớch vỡ sao hiến phỏp nhiều quốc gia trờn thế giới (105/194 quốc gia được khảo sỏt) [52] khụng cú

quy định về tớnh chất, mụ hỡnh nền kinh tế. Cỏc quốc gia này cho rằng, mỗi mụ hỡnh kinh tế đều cú ưu, nhược điểm riờng, một nền kinh tế năng động cần lựa chọn cho mỡnh một mụ hỡnh kinh tế phự hợp với mỗi giai đoạn phỏt triển, do cỏc nhà lập phỏp và chớnh phủ tự do lựa chọn. Nhưng hiến phỏp đó giới hạn sự “tự do lựa chọn” bằng việc quy

định cỏc quyền kinh tế, như quyền tài sản, quyền lao động,… Đú là cơ sở để định hỡnh bản chất của nền kinh tế. Trong khi, một số quốc gia (cỏc quốc gia XHCN và cỏc quốc gia chuyển đổi) cơ chế quản lý kinh tế được xỏc định khỏ rừ ràng trong hiến phỏp,

thụng qua cỏc quy định về quyền kinh tế, chế độ sở hữu, nguyờn tắc vận hành của nền kinh tế,… với những định hướng, chớnh sỏch về kinh tế, được coi là những bảo đảm cho việc thực hiện cỏc mục tiờu của nhà nước XHCN.

Nhưng dự tớnh chất, mụ hỡnh nền kinh tế cú được xỏc định trong hiến phỏp hay khụng thỡ khi cỏcđiều kiện kinh tế thay đổi đều cú tỏc động đến cỏc chớnh sỏch kinh tế

của nhà nước, thậm chớ là cơ chế quản lý nền kinh tế. Sự thay đổi này tuỳ theo mức độ, cú thể ảnh hướng nhất định đến đối tượng, phương phỏp điều chỉnh, sự vận hành của cỏc thành tố trong cơ chế ĐCPL MQH giữa Nhà nước và cỏ nhõn. Chẳng hạn, từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoỏ sang cơ chế thị trường, vai trũ của nhà nước đối với nền kinh tế đó cú nhiều thay đổi. Để nõng cao tớnh cụng bằng và hiệu quả chung của cỏc hoạt động xó hội,

kinh tế, cần nõng cao năng lực ban hành thể chế và chịu trỏch nhiệm về việc cung cấp dịch vụ cụng hỗ trợ sự phỏt triển của xó hội. Điều đú đó tỏcđộng trực tiếp tới địa vị phỏp lý của cỏc cơ quan nhà nước, cụng cụ, phương tiện quản lý của nhà nước. Hành vi của cỏ

nhõn được chủ động, tự do hơn trong cỏc hoạt động kinh tế và qỳa trỡnh phõn phối sản phẩm xó hội. Những thay đổi này được phản ỏnh một cỏch đầy đủ trong hệ thống phỏp luật núi riờng cũng như toàn bộ cơ chế ĐCPL MQH Nhà nước và cỏ nhõn.

Một phần của tài liệu Cơ chế điều chỉnh pháp luật mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay (Trang 68 - 71)