1 Năng lực quản lý của cơ quan nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu.

Một phần của tài liệu Luan an (1) (Trang 94 - 98)

chưa đáp ứng yêu cầu.

60 2. Tiềm ẩn nhiều rủi ro nên khó thu hút

nhà đầu tư.

40 3. Các dịch vụ thị trường chưa đáp ứng

64.3 yêu cầu.

48.4

20 35.7 4. Tính minh bạch trong công bố thông tin

27.3

15.1 còn thấp.

0 5. Chưa có sự gắn kết giữa thị trường tiền

1 2 3 4 5 tệ và TTCK.

Nguồn: Kết quả thực hiện điều tra xã hội học của Nghiên cứu sinh.

Đồ thị 3.3: Những khó khăn của Chứng khoán các Công ty đại chúng chƣa niêm yết Hà Nội

Từ những nhận định đó, tại Đồ thị 3.4 ở dưới, có 49.9% ý kiến cho rằng thị trường UPCoM Hà Nội mới chỉ ở giai đoạn đầu của quá trình hình thành và phát triển nên vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhiều bất cập, hạn chế trong quá trình vận hành thị trường UPCoM. Điều này cũng dễ hiểu vì dù ra đời với sứ mệnh thu hẹp thị trường tự do nhưng Luật Chứng khoán và các văn bản hướng dẫn vẫn chưa có chế tài đủ mạnh để buộc các CTĐC phải lên sàn, cũng là yếu tố khiến thị trường UPCoM chưa được hậu thuẫn về pháp lý.

49.950 43.4 50 43.4 45 35.7 40 35 32.4 30.5 30 25 20.1 20 15 10 5 0 1 2 3 4 5 6 Chú thích:

1.TTCK chưa niêm yết bước đầu hình thành, phát triển

2.Sản phẩm phần nào đáp ứng yêu cầu của nhà đầu tư

3.Bước đầu DN vừa và nhỏ có thể huy động vốn trên thị trường

4.Góp phần giúp DN vừa và nhỏ xây dựng thương hiệu

5.Tạo sự đồng bộ cho TTTC

6.Góp phần dẫn vốn cho nhà đầu tư và DN.

Nguồn: Kết quả thực hiện điều tra xã hội học của Nghiên cứu sinh.

Đồ thị 3.4: Hiện trạng của thị trƣờng Chứng khoán các Công ty đại chúng chƣa niêm yết Hà Nội

3.2. THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN CÁC CÔNG TY ĐẠI CHÚNG CHƢA NIÊM YẾT HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009-2015 CHÚNG CHƢA NIÊM YẾT HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009-2015

3.2.1. Tình hình tham gia thị trƣờng chứng khoán các công ty đại chúngchƣa niêm yết của các chủ thể kinh tế chƣa niêm yết của các chủ thể kinh tế

Khởi điểm từ ngày 24/6/2009, thị trường UPCoM vận hành với 10 mã cổ phiếu chào sàn với tổng giá trị ĐKGD theo mệnh giá hơn 1.231 tỉ đồng.

Bảng 3.2: Danh sách 10 công ty tham gia đầu tiên trên UPCoM

Khối lƣợng

Vốn đăng ký giao Giá trị STT Tên tổ chức giao dịch chứng

điều lệ dịch (Cổ (tỉ VND) khoán

phiếuP) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Công ty cổ phần chứng khoán APS 260 26.000.000 260

Châu Á Thái Bình Dương

2 Công ty cổ phần Cafico Việt Nam CFC 16,291 1.629.120 16,291

3 Công ty cổ phần Chứng khoán CLS 90 9.000.000 90

Chợ Lớn

4 Công ty cổ phần Dược - Thiết bị DDN 28 2.800.000 28

y tế Đà Nẵng

5 Công ty cổ phần tập đoàn HiPT HIG 150,622 9.609.062 96,091

6 Công ty cổ phần Dược phẩm PPP 22 2.200.000 22

Phong Phú

7 Công ty cổ phần Chứng khoán SME 150 15.000.000 150

SME

8 Công ty cổ phần Chứng khoán TAS 139 13.900.000 139

Tràng An

9 Công ty cổ phần Trường Phú TGP 100 10.000.000 100

10 Công ty cổ phần chứng khoán VDS 330 33.000.000 330

Rồng Việt

Nguồn: www.hnx.com.vn. [theo SGDCK Hà Nội]

Để thúc đẩy DN lên sàn, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán quy định: “Công ty đại chúng đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng

phải cam kết đưa chứng khoán lên sàn trong thời hạn 01 (một) năm, kể từ ngày kết thúc đợt chào bán”. Tuy nhiên, các DN luôn có lý do không đủ điều kiện hoặc thị trường không thuận lợi để trì hoãn việc niêm yết. Trong khi đó, để giao dịch trên thị trường UPCoM, chỉ cần 2 điều kiện và 1 trong số đó là cổ phiếu phải được đăng ký lưu ký tập trung tại VSD. Tuy vậy, hiện vẫn có hàng ngàn DN, kể cả các Ngân hàng

thương mại cổ phần (một loại hình CTĐC lớn), chưa thực hiện quy định của Luật

Chứng khoán khi trở thành CTĐC.

Theo SGDCK Hà Nội (HNX), năm 2013, thị trường giao dịch cổ phiếu của CTĐC chưa niêm yết gặp nhiều khó khăn, thanh khoản giảm sút đáng kể so với năm 2012. Tuy vậy, đến 31/12/2013 có 142 cổ phiếu giao dịch với giá trị đăng ký giao dịch đạt 20.773 tỉ đồng, tăng 5,9% so với cuối năm 2012. Với những chuyển biến tích cực của nền kinh tế trong năm 2014, thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung, thị trường cổ phiếu niêm yết, cổ phiếu đăng ký giao dịch của SGDCK Hà Nội (HNX) nói riêng có những tín hiệu tăng trưởng. Đến 31/12/2014, có 169 công ty với tổng giá trị đăng ký giao dịch 5.604 tỉ đồng [theo SGDCK Hà Nội].

Năm 2015 đã chứng kiến sự phát triển vượt bậc trên thị trường UPCoM về quy mô lẫn chất lượng. Đến 31/12/2015, thị trường UPCoM đã đón nhận thêm gần 100 “tân binh” lên sàn, con số này gấp 1,6 lần so với cả năm 2013 và 2014 cộng lại. Như vậy, đến 31/12/2015, thị trường UPCoM đã thu hút được 256 CTĐC. Các doanh nghiệp đăng ký giao dịch trên thị trường UPCoM rất đa dạng về ngành nghề và quy mô vốn, trong đó có những công ty có quy mô vốn lớn như Công ty cổ phần dịch vụ hàng không sân bay Tân Sơn Nhất (vốn điều lệ hơn 1.300 tỷ đồng), Tổng công ty Viglacera (hơn 2.600 tỷ đồng), Tổng công ty Cổ phần thiết bị điện (1.550 tỷ đồng)... Đặc biệt, Công ty cổ phần Tài nguyên Ma San (mã MSR) đã đăng ký giao dịch hơn 703,5 triệu cổ phiếu, tương đương hơn 7.035 tỉ đồng theo mệnh giá và trở thành mã cổ phiếu có giá trị vốn hóa lớn nhất trên thị trường UPCoM. Hoạt động giao dịch trên thị trường UPCoM đã đi vào ổn định và dần thu hút sự quan tâm của CTCK và nhà đầu tư. Kết quả kinh doanh của nhiều CTĐC trên thị trường UPCoM rất tốt, như CTCP Chăn nuôi Phú Sơn (PSL) có thu nhập trên cổ phiếu EPS 12.515 đồng, CTCP Đầu tư và Phát triển Đô thị Sài Đồng (SDI) 11.820 đồng, CTCP Bia

Hà Nội - Hải Phòng (BHP) 9.667 đồng [50].

Từ kết quả điều tra cho thấy, khi đánh giá điều kiện thuận lợi để thị trường UPCoM hình thành và phát triển tại Đồ thị 3.1, chỉ 29,3% số DN và cán bộ được hỏi thừa nhận có sự tham gia của các chủ thể kinh tế với TTCK nói chung và thị trường UPCoM nói riêng, 27,6% cho rằng cần phải có sự quan tâm của các công ty và các nhà đầu tư vào thị trường UPCoM. Tuy nhiên, nhờ những chính sách mới cuối năm 2014 và 2015 của Chính phủ, Bộ Tài chính như quy định bắt buộc sau 90 ngày từ ngày IPO đầu tiên, CTĐC phải đăng ký giao dịch trên thị trường UPCoM, đã góp phần tăng đáng kể sự tham gia của các chủ thể kinh tế vào thị trường UPCoM.

Mỗi chủ thể có một vai trò, chức năng riêng và đều có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến thị trường UPCoM. Ngoài vai trò của UBCKNN, SGDCK Hà Nội thì vai trò của các CTĐC chưa niêm yết và nhà đầu tư có mối quan hệ trực tiếp tới hoạt

động của thị trường UPCoM. Theo đánh giá tại Đồ thị 3.3, chỉ 27,3% ý kiến cho

rằng, các cơ quan quản lý (UBCKNN và SGDCK Hà Nội) chưa làm tốt vai trò của mình, 25% cho rằng các CTCK chưa thực hiện đúng vai trò là nhà tạo lập thị trường, 32% đánh giá các DN phát hành còn yếu và bất ổn định, 49% nhận xét các nhà đầu tư Việt Nam còn thiếu chuyên nghiệp.

43.2 Thị trường niêm yết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

56.8 Thị trường chưa niêm yết

Nguồn: Kết quả thực hiện điều tra xã hội học của Nghiên cứu sinh.

Đồ thị 3.5: Sự lựa chọn thị trƣờng chứng khoán của nhà đầu tƣ

Trong thời gian dài, thị trường UPCoM chỉ là lựa chọn thứ yếu đối với đại bộ phận doanh nghiệp và tư tưởng trì hoãn tham gia thị trường vẫn phổ biến trong các CTĐC do lợi dụng được một số quy định chưa rõ trong thực thi Luật Chứng khoán.

Khi được hỏi về mối quan tâm của nhà đầu tư đối với thị trường UPCoM, Đồ thị 3.5 cho thấy có 237 người, tương đương với 56,8% không lựa chọn thị trường UPCoM. Thông tin về DN thưa thớt, chỉ phải công bố báo cáo tài chính năm, số DN yếu kém về hoạt động chiếm đa số, các DN có hoạt động hiệu quả thì tỷ lệ nắm giữ của cổ đông nội bộ lớn, không có nhu cầu bán ra là những nguyên nhân trực tiếp khiến thị trường UPCoM không được quan tâm trong mắt nhà đầu tư. Bên cạnh đó, do thanh khoản quá hạn chế, nhiều cổ phiếu bị treo ở một mức giá cố định cả tháng, cả năm liền, nên mức độ đóng băng của cổ phiếu cứ ngày một dày lên, giá treo trên bảng điện tử không còn có tính thực tiễn. Mặc dù đã có những bước cải tiến kỹ thuật để thúc đẩy tính thanh khoản trên thị trường UPCoM, nhưng từ việc bị thanh khoản kém nên nhà đầu tư không quan tâm dẫn đến thanh khoản thị trường UPCOM lại càng kém.

3.2.2. Tình hình hàng hóa giao dịch trên thị trƣờng chứng khoán cáccông ty đại chúng chƣa niêm yết công ty đại chúng chƣa niêm yết

Quá trình hoạt động thời gian qua, UPCoM Index liên tục sụt giảm, cơ sở pháp lý còn thiếu hỗ trợ thị trường phát triển đã dẫn đến tâm lý trốn tránh việc niêm yết sau cổ phần hóa và khi đủ điều kiện để niêm yết của DN. Đó là do thị trường UPCoM, vốn bị coi là thị trường dành cho CK các DN nhỏ, yếu. Vì vậy, nhiều DN sau khi cổ phần hóa, suốt thời gian dài, thậm chí hàng chục năm, vẫn không niêm yết cổ phiếu, trong khi theo thông lệ quốc tế, thời gian kể từ khi kết thúc chào bán IPO cho tới khi niêm yết, chỉ trong vòng một tháng, thậm chí hai tuần.

6050 50 40 30 20 10 0 54.9 35 23.6 19 1 2 3 4 Chú thích:

Một phần của tài liệu Luan an (1) (Trang 94 - 98)