- Cố hữ u Hữu hạn Hữu nghĩa
Kết luận 1 Kết luận
1. Kết luận
Dạy Tiếng Việt ở tiểu học là dạy cho học sinh biết cách sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt để giao tiếp mà muốn giao tiếp tốt, HS phải có vốn từ. Vì thế, việc MRVT cho học sinh tiểu học là rất cần thiết và có vai trò hết sức quan trọng. Hiện nay, việc dạy MRVT ở tiểu học nói chung và ở lớp 4, 5 nói riêng theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh là vấn đề đang đợc giáo viên quan tâm, trăn trở. Chúng tôi lựa chọn vấn đề này để nghiên cứu cũng không ngoài mục đích trao đổi, đóng góp ý kiến của mình nhằm góp phần nâng cao nhận thức và cách vận dụng các phơng pháp dạy học Tiếng Việt một cách có hiệu quả.
1.1. Luận văn của chúng tôi đã đi sâu vào tìm hiểu cơ sở lý luận của ph- ơng pháp dạy học tích cực. Chúng tôi đã phân tích và khái quát đợc những vẫn đề cơ bản, cốt lõi nhất của việc đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của ngời học. Đặc biệt là lý luận về một phơng pháp dạy học tích cực nhng cha đợc giáo viên sử dụng rộng rãi. Đó là các phơng pháp thực hành giao tiếp, phơng pháp graph và phơng pháp phân hoá đối tợng.
1.2. Bên cạnh cơ sở lý luận, luận văn còn đa ra những cơ sở thực tiễn của vẫn đề nghiên cứu. Đó là, chúng tôi đã hệ thống và khái quát đợc đặc điểm nội dung dạy học MRVT ở lớp 4, 5, thực trạng vận dụng phơng pháp dạy học kiểu bài MRVT của giáo viên hiện nay và những thuận lợi, khó khăn mà họ gặp phải trong thực tiễn dạy học của mình. Từ đó xác định rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan làm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực.
1.3. Từ những cơ sở lý luận và thực tiến, chúng tôi mạnh dạn đề xuất cách vận dụng một số phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học kiểu bài MRVT ở lớp 4, 5 đó là phơng pháp thực hành giao tiếp, phơng pháp sử dụng graph, ph-
ơng pháp dạy học phân hóa đối tợng và việc phối hợp sử dụng chúng với các ph- ơng pháp dạy học khác. ở mỗi phơng pháp, chúng tôi đã chủ trọng làm rõ các thao tác vận dụng nó vào một số bài học cụ thể để giáo viên dễ hiểu và dễ vận dụng.
1.4. Để kiểm chứng tính thực thi của các đề xuất, chúng tôi đã tiến hành dạy thử nghiệm một số tiết cụ thể để có thể khắc phục ở một số trờng tiểu học trên địa bàn thành phố Vinh. Tuy thời gian thử nghiệm không nhiều nhng đã đ- ợc rất nhiều giáo viên và cán bộ quản lý các trờng tiểu học đồng tình ủng hộ.
Nh vậy, theo chủ quan của chúng tôi thì những đề xuất mà luận văn đã trình bày đảm bảo tính khả thi và có thể phổ biến áp dụng cho GV tiểu học hiện nay.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với công tác quản lí chỉ đạo chuyên môn
2.1.1. CBQL phụ trách chuyên môn của Sở GD-DT, Phòng GD-ĐT và các trờng tiểu học cần quan tâm nhiều hơn nữa đến việc bồi dỡng, trau dồi kiến thức và lí luận đổi mới phơng pháp dạy học tiếng Việt cho GV một cách thờng xuyên.
2.1.2. Chuyên môn các trờng tiểu học cần xây dựng các tiết dạy mẫu thể hiện đợc sự bứt phá, không lệ thuộc vào SGK và sách hớng dẫn; nhân rộng điển hình các tiết dạy áp dụng phơng pháp tích cực có hiệu quả tốt của GV trong toàn trờng,
2.1.3. CBQL các cấp cần quan tâm tăng cờng CSVC, thiết bị dạy học đầy đủ, hiện đại, tạo mọi điêù kiện thuận lợi cho việc tổ chức dạy học theo phơng pháp mới, có cơ chế kích thích GV năng động, sáng tạo trong đổi mới phơng pháp dạy học các môn học.
2.2.1. GV cần thờng xuyên tự học, tự bồi dỡng kiến thức tự nhiên, xã hội, văn hóa và nhất là kiến thức về tiếng Việt, bồi dỡng năng lực cảm thụ văn học, rèn luyện kĩ năng vận dụng các phơng pháp dạy học, đồng thời năng cao ý thức trách nhiệm đối với công việc dạy học, đối với HS.
2.2.2. GV cần mạnh dạn áp dụng các phơng pháp dạy học mà chúng tôi đề xuất để nâng cao chất lợng dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học nói chung và kiểu bài MRVT ở lớp 4, 5 nói riêng; đồng thời chú ý hình thành và rèn luyện phơng pháp tự học tích cực cho HS ngay trong các tiết dạy học trên lớp.