- Phơng tiện, cách thức giao tiếp
2.2.3.2. Lập graph giải bài tập
Đây là bớc chuyển lời giải bằng ngôn ngữ thông thờng thành ngôn ngữ graph. Nếu giải bài tập bằng ngôn ngữ thông thờng, ta chỉ có kết quả riêng của từng phần hay từng bài tập riêng lẻ và không xác lập đợc mối quan hệ lẫn nhau giữa các kết quả của các bài tập. Nhng nếu giải bằng graph, chúng ta không
những đợc cả kết quả từng phần, từng bài tập mà còn hiểu đợc mối quan hệ lẫn nhau giữa các phần, các bài tập ấy. Chúng tôi đã hớng dẫn học sinh dùng graph giải bài tập nh sau:
Ví dụ 1: MRVT: Đồ chơi - Trò chơi (TV4 - Tuần 15).
- Dựa vào yêu cầu của bài tập để xác định tên gọi của các đỉnh và lập cung thích hợp cho các đỉnh đó. Với bài tập 1, 2 ta cần lập đợc graph nh sau:
-
Đồ chơi - Trò chơi
Đồ chơi Trò chơi
Có trong tranh vẽ
Diều, đèn ông sao, đầu sư tử, dây, búp bê.
Kể thêm ngoài tranh
Bóng, quả cầu, que chuyền, sỏi, bi, cờ vua... Kể thêm ngoài tranh Đá bóng, bắn bi, chuyền thẻ, chơi cờ, đu quay... Có trong tranh vẽ Thả diều, rước đèn, múa sư tử, nhảy dây, lắp ghép hình. Bạn nữ ưa
thích Cả nam và nữ ưa thích Bạn nam ưa thích Bạn nữ ưa thích Cả nam và nữ ưa thích Bạn nam ưa thích
Có ích Có hại Có ích Có hại
Thái độ, tình cảm khi chơi
Say mê, hứng thú, thích thú, mê mải, cuồng nhiệt, hào hứng…
- Khi lập xong đỉnh, GV hớng dẫn học sinh ghi lời giải vào các đỉnh đó. Mỗi đỉnh nh vậy sẽ ứng với một nội dung trả lời, một yêu cầu của bài tập. Lời giải trong các đỉnh chính là hệ thống từ ngữ cần tìm, cần phân loại theo các nhóm thích hợp theo từng tầng bậc khác nhau.
Ví dụ 2: Bài MRVT: Lạc quan - Yêu đời (TV4 - Tuần 34).
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của cả 3 bài tập. Gợi ý học sinh nhận ra mối quan hệ giữa các nội dung ở các bài tập: bài 1 và bài 2 có liên quan đến nhau. Bài 1 là ngữ liệu để làm bài 2 và bài 2 là sự vận dụng của bài 1. Nh vậy, chúng ta có thể gộp bài 1,2 và bài 3 lại để lập Graph chung nh sau:
Lạc quan - yêu đời
Từ phức chứa tiếng “vui” Từ miêu tả tiếng cười (5)
Chỉ cảm giác
(2) Chỉ tính tình (3) Vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác (4)
Đặt câu với 1 từ ở mỗi nhóm
(1): ………... (2): ………... (3): …………... (4): ………... (5): ………... Chỉ hoạt động (1)
- Sau khi lập xong graph câm, giáo viên yêu cầu học sinh ghi từ cần phân loại, cần tìm vào các đỉnh cho phù hợp. Phân loại hết các từ đã cho sẵn vào các đỉnh xong, giáo viên có thể cho học sinh tìm thêm các từ khác ngoài bài theo từng nhóm để làm phong phú vốn từ của mình.
Ví dụ 3: MRVT: Hữu nghị - Hợp tác (TV5 - tuần 6)
Giáo viên cho học sinh tìm hiểu nội dung và yêu cầu của cả 4 bài tập, gợi ý cho học sinh xác định đợc các nội dung, yêu cầu chính của bài học để xác định đỉnh của graph tổng thể. Mỗi bài tập 1, 2, 4 tơng đơng với 1 đỉnh ở bậc 1. còn bài tập 3, là bài tập vận dụng từ bài 1 và bài 2 nên chỉ xếp đỉnh ở bậc 2. Riêng bài tập 4 ta có thể bổ sung yêu cầu: Tìm thêm thành ngữ khác để có thể xếp thành 1 đỉnh ở bậc 1 và đỉnh chung ở bậc 3.
- Vẽ sơ đồ graph câm xong, giáo viên cho học sinh phân loại từ đã cho, tìm thêm từ ngữ mới bổ sung vào các đỉnh cho phong phú. Cuối tiết học, ta sẽ có một graph tổng thể nh sau:
Nh vậy, để giải bài tập MRVT ở SGK TV lớp 4, 5 chúng ta có thể sử dụng graph để trình bày bài giải. Muốn thế thì giáo viên phải giúp học sinh biết cách lập Graph: dựa vào yêu cầu, nội dung của bài tập để đặt tên đỉnh của graph, sắp xếp các đỉnh theo tầng bậc và căn cứ vào mối quan hệ giữa cá nội dung yêu cầu để liên kết các đỉnh lại bằng các “cung” (mũi tên một chiều hoặc hai chiều). Sau đó tìm từ, phân nhóm và ghi vào đỉnh cho đúng để hoàn chỉnh Graph bộ phận. Tuỳ vào từng bài học MRVT mà chúng ta có thể sử dụng Graph bộ phận cho 1 hoặc một số bài tập hoặc có thể dùng graph tổng thể cho toàn
Hữu nghị - hợp tác
Từ có tiếng hữuVới nghĩa là “bạn” Với nghĩa là “có” (1) - Cho sẵn: + Hữu nghị + Hữu ích + Chiến hữu Tìm thêm: … (2) - Cho sẵn: + Hữu hiệu + Thân hữu + Hữu tình Tìm thêm: ….
Từ có tiếng hợpVới nghĩa là “gộp lại” Với nghĩa là
“đúng yêu cầu” (3) - Cho sẵn: + Hợp tác + Hợp nhất + Hợp lực Tìm thêm: …. (4) - Cho sẵn: + Hợp tình + Phù hợp + Hợp thời Tìm thêm: …. Thành ngữ (5) - Đã cho sẵn: Bốn biển một nhà. Kề vai sát cánh. Chung lưng đấu cật.
Tìm thêm:
Tương thân tương ái Năm châu bốn biển.
Đặt câu với 1 từ ở mỗi nhóm
(1): Bác ấy là chiến hữu của bố em. (2): Phong cảnh nơi đây thật hữu tình.
(3): Chúng tôi hợp tác với nhau trong mọi việc. (4): Công việc này rất phù hợp với tôi.
(5): Chúng tôi luôn kề vai sát cánh bên nhau trong mọi việc.
bài. Việc giải các bài tập này bằng graph sẽ giúp học sinh có thể bao quát đối chiếu đợc các lời giải lẫn các từ ngữ đợc mở rộng thêm từ các bài tập này.