- Phơng tiện, cách thức giao tiếp
2.1.3.4. Tổ chức cho HS đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm giao tiếp
giao tiếp
Sau mỗi bài tập thực hành, nhất thiết GV phải tổ chức cho HS đánh giá, rút kinh nghiệm về sản phẩm giao tiếp của mình trên cả ba phơng diện: nội dung, cách diễn đạt (dùng từ, đặt câu) và hình thức trình bày (nói, viết). Muốn vậy, GV cần có hệ thống câu hỏi gợi ý hớng dẫn HS nhận xét một cách cụ thể, đúng trọng tâm và đúng mục đích giao tiếp.
Ví dụ: Dạy bài MRVT Du lịch - Thám hiểm (TV4 - tuần 29)
Sau khi cho HS sắm vai đối - đáp ở bài tập 4, GV có thể gợi ý HS nhận xét, đánh giá kết quả thể hiện của các nhóm nh sau:
+ Nội dung đối -đáp đúng hay sai? Cần bổ sung hay sửa chữa thêm điều gì không?
+ Lời đối đáp đã trôi chảy, rõ ràng cha? Có phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp không?
+ Các bạn đã biết kết hợp cử chỉ, động tác phụ hoạ cho lời đối - đáp cha? Kết hợp tự nhiên hay còn gợng gạo? Bạn nào sắm vai đạt nhất?
Nh vậy, phơng pháp thực hành giao tiếp thực sự là một phơng pháp dạy học tích cực. Để vận dụng phơng pháp thực hành giao tiếp vào dạy học kiểu bài MRVT ở lớp 4, 5, chúng ta cần tiến hành theo bốn bớc: tạo tình huống giao
tiếp, định hớng giao tiếp, tổ chức cho HS thực hành giao tiếp và tổ chức đánh giá kết quả giao tiếp. Khi vận dụng phơng pháp thực hành giao tiếp vào dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, chúng ta cần lu ý mấy điểm sau:
+ Không chỉ dạy học theo những tình huống giao tiếp giả định mà còn cần đa ra những tình huống giao tiếp thực.
+ Không nên quan niệm: hỏi học sinh nhiều và học sinh phát biểu sôi nổi là dạy học theo định hớng giao tiếp.
+ Chú trọng nâng cao tính thực hành, đa bài học vào những tình huống thực hành giao tiếp nghe, nói, đọc, viết cụ thể, giúp học sinh sử dụng ngôn ngữ nh một phơng tiện có hiệu quả trong việc học tập.
+ Phải đặt các yếu tố ngôn ngữ vào trong lòng những đơn vị lớn hơn, chẳng hạn nh dạy từ trong câu, dạy câu trong đoạn…
+ Lựa chọn kiến thức, tài liệu dạy học sao cho phù hợp với thực tiễn giao tiếp (phù hợp với đối tợng, với lứa tuổi, với thời đại…).
+ Chú ý đến cả quá trình tiếp nhận và sản sinh lời nói trong giao tiếp bằng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.