- Cố hữ u Hữu hạn Hữu nghĩa
b. Tổ chức dạy học theo các nhóm trình độ
2.4.3.1. Sử dụng phối hợp phơng pháp thực hành giao tiếp với một số phơng pháp dạy học khác vào dạy học MRVT ở lớp 4,
Khi chọn phơng pháp thực hành giao tiếp làm phơng pháp chủ đạo cho một tiết học MRVT ở lớp 4, 5 (hoặc cho một hoạt động trong tiết học đó) chúng ta thờng tiến hành theo 4 bớc, và ngay trong từng bớc, chúng ta cũng cần phải phối hợp sử dụng kèm thêm ít nhất là một phơng pháp khác.
Cụ thể nh:
Bớc 1: Để tạo tình huống, kích thích nhu cầu giao tiếp, GV nhất thiết phải sử dụng phơng pháp nêu vấn đề để giới thiệu tình huống giao tiếp, đồng thời dùng cả phơng pháp giảng giải để giải thích nhiệm vụ của các bài học hay bài tập.
Ví dụ 1: Bài MRVT: Thiên nhiên (TV5 - Tuần 8).
Giáo viên có thể sử dụng phơng pháp nêu vấn đề để giới thiệu tình huống chung cho cả bài học: “Hôm nay, cô trò chúng ta sẽ cùng nhau trao đổi luyện tập về chủ đề “Thiên nhiên”. Vậy, “thiên nhiên” là gì? Cụ thể là bao gồm
những sự vật, hiện tợng gì? Chúng ta sẽ lần lợt tìm hiểu qua các bài tập cụ thể ở SGK”.
Ví dụ 2: Bài tập 4 bài MRVT: Trung thực - tự trọng (TV4 - Tuần 5). - Giáo viên giới thiệu tình huống: Bài tập 4 đa ra 5 thành ngữ, tục ngữ trong đó có một số thành ngữ, tục ngữ nói về tính trung thực hoặc về lòng tự trọng. Đó là những thành ngữ, tục ngữ nào? (dùng phơng pháp nêu vấn đề). Hãy thảo luận theo nhóm 4 trớc khi trao đổi chung cả lớp.
- Giáo viên giải thích nhiệm vụ: Lần lợt đọc từng câu, thảo luận về ý nghĩa của mỗi thành ngữ, tục ngữ, loại những câu không nói về tính trung thực, tự trọng. Sau đó xếp các câu còn lại thành 2 nhóm: trung thực và tự trọng (dùng phơng pháp giảng giải).
- Giáo viên dùng kèm phơng pháp đàm thoại để giúp học sinh định hớng giao tiếp:
+ Bài tập yêu cầu gì?
+ Cần trao đổi thảo luận với những ai? (trớc hết là thảo luận với các bạn trong nhóm 4, sau đó trao đổi với các bạn trong lớp và với cô giáo).
+ Trao đổi về nội dung gì? (ý nghĩa của mỗi câu thành ngữ, tục ngữ đã cho, chọn những thành ngữ, tục ngữ nói về trung thực và nói về tự trọng).
+ Chúng ta trao đổi với nhau bằng hình thức nào? (Trực tiếp bằng lời nói).
Bớc 2: Hớng dẫn học sinh định hớng giao tiếp, GV cần giúp học sinh xác định rõ: Giao tiếp với ai? Về cái gì? Trong hoàn cảnh nào? Vì vậy, giáo viên cần sử dụng phối hợp kèm theo phơng pháp đàm thoại và giảng giải để gợi ý cho học sinh xác định đợc các nhân tố giao tiếp trong tình huống đa ra.
Bớc 3: GV tổ chức cho học sinh thực hành giao tiếp. Đây là bớc cơ bản, quan trọng nhất trong các bớc tiến hành vận dụng phơng pháp thực hành giao tiếp. ở bớc này, giáo viên cần lựa chọn và phối hợp linh hoạt một số phơng pháp dạy học khác nhau để phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh. Các phơng pháp dạy học mà chúng ta hay dùng trong bớc này đó là: phơng pháp học
theo nhóm, phơng pháp luyện tập thực hành (thờng đợc sử dụng song song cùng lúc). Có khi còn phối hợp sử dụng cả phơng pháp giảng giải và phơng pháp đàm thoại để gợi ý, hớng dẫn thêm cho một số nhóm hay cá nhân còn lúng túng cha hiểu cách làm việc. Hoặc chúng ta cũng có thể lựa chọn sử dụng các phơng pháp dạy học phân hóa, sử dụng Graph hay phơng pháp trò chơi học tập tùy thuộc vào nội dung bài học, kiểu dạng bài tập hay điều kiện dạy học cụ thể. Nh vậy, bớc này là bớc để chúng ta thể hiện rõ nhất việc phối hợp sử dụng các ph- ơng pháp dạy học, các hình thức tổ chức khác nhau trong cùng một hoạt động dạy học.
Ví dụ 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành bài tập 4 ở SGK phối hợp sử dụng các phơng pháp dạy học nh sau:
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm 4 về ý nghĩa của mỗi câu thành ngữ, tục ngữ nói về tính trung thực, nói về lòng tự trọng (sử dụng phơng pháp học theo nhóm, song song với phơng pháp luyện tập thực hành.
- Giáo viên quan sát, gợi ý, hớng dẫn thêm cho những nhóm còn lúng túng (kết hợp sử dụng phơng pháp giảng giải, đàm thoại).
- Bài tập 4 là bài tập tơng đối khó đối với học sinh yếu, kém. Nếu chúng ta điều chỉnh yêu cầu của bài tập này cho phù hợp với cả ba đối tợng học sinh thì chúng ta có thể sử dụng kết hợp với các phơng pháp: học theo nhóm, luyện tập thực hành và phân hoá đối tợng để tổ chức cho học sinh làm bài tập theo nhóm trình độ
+ Học sinh yếu, kém: Đặt câu với thành ngữ “thẳng nh ruột ngựa” để nói về tính trung thực của một ngời nào đó.
+ Học sinh đại trà: Để nguyên bài 4 ở SGK.
+ Học sinh khá, giỏi: Bổ sung thêm yêu cầu: Nêu ví dụ về tình huống có thể sử dụng đợc một trong các câu thành ngữ, tục ngữ đó.
Chúng ta có thể tổ chức cho học sinh thực hành giao tiếp trong nhóm và trớc lớp dới hình thức trao đổi, thảo luận các bài tập ở sách giáo khoa. Khi tổ chức cho học sinh thực hành các bài tập này, chúng ta có thể sử dụng phối hợp các phơng pháp sau:
- Thảo luận chung cả lớp bài tập 1, 2 sử dụng phơng pháp đàm thoại). - Học sinh thảo luận nhóm bài 3, 4. Sau đó trao đổi chung cả lớp (sử dụng kết hợp các phơng pháp: nhóm, luyện tập thực hành, đàm thoại).
Chúng ta cũng có thể sử dụng phối hợp cả phơng pháp graph bằng cách điều chỉnh và liên kết các yêu cầu của bài tập 1, 2, 3, 4 lại với nhau tạo thành sơ đồ:
Lúc này giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ ngữ và ghi vào các đỉnh tơng ứng.
Bớc 4, GV tổ chức cho học sinh báo cáo đánh giá kết quả. Đây là bớc thể hiện rõ nhất việc sử dụng phơng pháp thực hành giao tiếp phối hợp với phơng pháp đàm thoại để rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh. Học sinh có thể báo cáo kết quả thảo luận băng ngôn ngữ nói hoặc viết; sử dụng vốn từ của mình để trình bày, tranh luận hỏi đáp với bạn, với cô giáo và thể hiện cử chỉ, thái độ của mình khi giao tiếp với từng đối tợng cụ thể.
Ví dụ: Sau khi tổ chức cho học sinh sắm vai thực hiện bài tập 4 (Bài
MRVT: Du lịch - thám hiểm - TV 4 - Tuần 29). Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo, đánh giá kết quả giao tiếp bằng cách phối hợp với phơng pháp đàm thoại nh sau:
Thiên nhiên
Từ chỉ sự vật
hiện tượng Từ ngữ miêu tảkhông gian
Từ ngữ miêu tả sông nước
+ Các bạn đối - đáp đã đúng nội dung từng câu hỏi ở SGK cha? Cần bổ sung, sửa chữa chỗ nào?
+ Lời đối - đáp đã rõ ràng, trôi chảy cha?
+ Các bạn đã biết kết hợp thể hiện cử chỉ, điệu bộ phù hợp với lời đối - đáp cha?
+ Trong các nhóm lên thể hiện, nhóm nào sắm vai đạt nhất?
2.4.3.2. Phối hợp sử dụng phơng pháp graph với các phơng pháp dạy học khác vào dạy học MRVT ở lớp 4, 5