Về phía giáo viên

Một phần của tài liệu Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 143 - 144)

- Cố hữ u Hữu hạn Hữu nghĩa

3.5.2.1.Về phía giáo viên

Thử nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thử nghiệm

3.5.2.1.Về phía giáo viên

Sau khi nghe chúng tôi trao đổi về cách vận dụng phối hợp các phơng pháp dạy học tích cực vào dạy MRVT cho học sinh lớp 4, 5, hầu hết giáo viên đều đồng tình. Số giáo viên đợc cử dạy thử nghiệm đều có thể thực hiện đợc bài dạy thử nghiệm. Sau khi đợc dự các tiết dạy thử nghiệm, rất nhiều giáo viên ở các trờng thực nghiệm đều tự tin là đã biết đợc cách sử dụng phơng pháp graph, phân hóa đối tợng và thực hành giao tiếp vào dạy học MRVT cũng nh dạy các môn khác của môn Tiếng Việt. Họ có thể soạn giáo án và lên lớp các bài MRVT khác theo hớng đề xuất này.

Cô Nguyễn Thị Hà - giáo viên thử nghiệm trờng Nghi Đức nói rằng: “Dạy học phân hóa đối tợng xen kẽ với dạy học đồng loại không những đảm bảo tính vừa sức cho học sinh mà còn góp phần thay đổi không khí lớp học, tránh sự nhàm chán và chúng ta có điều kiện để dạy sát đối tợng, quan tâm kèm cặp học sinh yếu kém và tạo điều kiện cho học sinh giỏi phát triển”.

Cô Lê Thị Toàn - GV trờng tiểu học Hng Lộc sau khi dạy thử nghiệm xong tâm sự với chúng tôi: “Dùng phơng pháp Graph để dạy MRVT cho học sinh rất phù hợp, nó không những giúp học sinh hệ thống vốn từ theo yêu cầu bài tập mà còn giúp các em thấy đợc mỗi quan hệ giữa các nhóm từ trong

cùng chủ điểm, lại còn rèn cho học sinh cách trình bày bài giải, cách ghi chép một cách khoa học, dễ nhớ, dễ hiểu”.

Cô Thái Thị Kim Ngân - tổ trởng khối 4 trờng tiểu học Hng Lộc, là cộng tác viên thanh tra của Phòng, Sở thì rất tâm đắc với phơng pháp graph. Cô cho rằng: “chúng ta không những nên vận dụng graph để dạy MRVT mà còn nên vận dụng nó vào dạy các môn học khác nữa. Đặc biệt là các bài ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản từng chơng, trong phần trong từng môn học ”.

Cô Lê Thị Kim Lan - Hiệu phó trờng tiểu học Lê Lợi trao đổi với chúng tôi: “Trong thời gian tới, trờng chúng tôi sẽ tổ chức hội thảo đổi mới phơng pháp dạy học, chúng tôi sẽ xây dựng các tiết dạy hội thảo theo hớng này để cho giáo viên toàn trờng đợc tiếp cận, làm quen với cách vận dụng các phơng pháp này, đặc biệt là phơng pháp graph”.

Qua những trao đổi trên, chúng tôi nghĩ rằng: phơng án mà chúng tôi đề xuất bớc đầu đã có tính khả thi đối với giáo viên, tuy nhiên, do mới tiếp cận ph- ơng án mới trong thời gian ngắn, giáo viên cha đợc quen phơng pháp graph và cách tổ chức dạy học theo nhóm trình độ nên có một vài tiết giáo viên vẫn còn lúng túng trong khâu tổ chức và trình bày graph trên bảng lớp làm cho thời gian tiết học bị kéo dài thêm từ 3 đến 4 phút so với thời gian qui định. Song chúng tôi vẫn tin rằng khi giáo viên đã thành thạo cách vận dụng các phơng pháp này thì những tồn tại trên sẽ đợc khắc phục nhanh chóng và các tiết học MRVT theo hớng này sẽ có hiệu quả cao hơn.

Một phần của tài liệu Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 143 - 144)