- Phơng tiện, cách thức giao tiếp
c. Ví dụ minh họa quá trình lên lớp với sơ đồ graph
Ví dụ 1: MRVT: Đồ chơi - Trò chơi (TV4 - Tuần 15).
B
ớc 1: Vẽ đỉnh xuất phát và đỉnh chính của graph lên bảng
Khi vẽ giáo viên có thể kết hợp giải thích với học sinh về các đỉnh đợc triển khai:
- Chúng ta sẽ tìm hiểu về chủ điểm: Đồ chơi - Trò chơi --> vẽ đỉnh xuất phát.
- Để tìm và phân loại đầy đủ các từ ngữ thuộc chủ đề ta có thể tách ra 2 nội dung chính đó là: Đồ chơi và Trò chơi --> Vẽ 2 đỉnh chính.
B
ớc 2: Hớng dẫn học sinh giải bài tập và vẽ đỉnh phụ.
ở mỗi đỉnh chính chúng ta cần tìm từ ngữ có ở trong tranh vẽ (yêu cầu bài tập 1) và tìm thêm từ ngữ khác (yêu cầu bài tập 2) nh vậy ta cần tách đỉnh chính thành 2 đỉnh phụ: Từ có trong tranh và từ tìm thêm. trên bảng lúc này sẽ có Graph bài tập 1, 2.
Đồ chơi - trò chơi
Đồ chơi
<I> Trò chơi<II>
Có trong tranh vẽ
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh thảo luận nhóm bàn: Tìm và ghi tên các đồ chơi - trò chơi có trong tranh vẽ (một số nhóm ghi vào vở nháp, một số nhóm ghi vào tờ giấy A4 (1 tờ ghi “đồ chơi” một tờ ghi “trò chơi”).
- Một số nhóm, nêu kết quả - cả lớp bổ sung, sữa chữa bài ở các tờ A4 của các nhóm.
- Giáo viên chọn và gắn tờ A4 đã có nội dung đầy đủ nhất gắn vào đỉnh phụ (1) và đỉnh phụ (3) theo đúng yêu cầu từng bài tập 1.
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu: Tìm thêm tên các đồ chơi, trò chơi khác. - Có thể cho học sinh lần lợt nêu miệng trớc lớp, giáo viên cử 1 em làm th ký ghi nhanh những từ các bạn nêu vào tờ A4 (có thể ghi cả 2 mặt hoặc sang tờ khác, nếu tìm đợc nhiều từ).
- Kết hợp giáo viên hớng dẫn học sinh giải thích nghĩa một số từ ngữ tìm đợc.
- Cho em th ký gắn kết quả vào đỉnh phụ (2) và (4), đọc lại tất cả các từ đã tìm đợc ở mỗi đỉnh phụ.
- Giáo viên hớng dẫn cách thực hiện bài tập: Từ tên các đồ chơi, trò chơi đã tìm đợc ở các đỉnh phụ (1), (2), (3), (4), các em hãy phân loại thành các nhóm theo yêu cầu a, b của bài tập 3.
- Dựa vào yêu cầu ở bài a có thể vẽ thêm các đỉnh phụ tiếp theo nh sau --> giáo viên vẽ 6 đỉnh phụ thuộc tầng bậc thứ 3 (nối tiếp sau các đỉnh phụ ở tầng bậc thứ 2 ở trên bảng).
- Tổ chức cho học sinh làm bài. Chia lớp thành hai đội nam và nữ, mỗi đội cử 3 em tự tìm từ ở bài 1, 2 và ghi vào một đỉnh phụ (a, b, c, d, e, g). Các bạn ở dới lớp theo dõi đội của mình và có thể lần lợt lên hỗ trợ bằng cách nhắc
Đồ chơi Trò chơi– Đồ chơi <I> <> Trò chơi <II> Có trong tranh vẽ
(1) Kể thêm ngoài tranh(2)
Kể thêm ngoài tranh (4) Có trong tranh vẽ (3) Bạn nữ ưa thích (a) Cả nam và nữ ưa thích (b) Bạn nam ưa thích (c) Bạn nữ ưa thích (d) Cả nam và nữ ưa thích (e) Bạn nam ưa thích (g)
nhở cho bạn đang ghi những từ bạn ấy cha tìm đợc (chú ý: Bạn này lên nhắc xong, xuống chỗ ngồi rồi bạn khác mới đợc lên để tránh chen lấn, lộc xộn).
- Tổ chức cho học sinh làm bài b: Học sinh thảo luận theo nhóm hai bàn: Tìm và ghi vào tờ giấy A4 theo hai yêu cầu: Có ích và có hại (có thể cho một số nhóm phân loại “đồ chơi” và một số nhóm khác phân loại “trò chơi” nếu thời gian không còn nhiều). Sau khi các nhóm trình bày, bổ sung sữa chữa hoàn chỉnh, giáo viên chọn một số phiếu A4 ở các nhóm cho học sinh gắn vào các đỉnh phụ a, b, c, d, e của graph trên bảng cho đúng yêu cầu bài tập.
Bài 4: - Đọc yêu cầu bài tập --> giáo viên vẽ thêm đỉnh phụ từ nhóm “trò chơi”.
- Học sinh làm việc cá nhân trong thời gian 1 phút. - Nêu miệng từ tìm đợc
- Hiểu nghĩa từ đó nh thế nào (Học sinh đặt câu, tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa hoặc giải thích ý nghĩa).
- Giáo viên chọn chọn một số từ đúng, tiêu biểu ghi nhanh vào đỉnh phụ vừa kẻ trên bảng.
B
ớc 3: Củng cố bài học.
Sau khi hoàn thành cả 4 bài tập, giáo viên dùng graph tổng thể để củng cố bài học:
+ Giờ học MRVT về chủ điểm gì?
+ Qua sơ đồ các bài tập các em nắm đợc nắm đợc nội dung gì trong chủ điểm này?
+ Đồ chơi - trò chơi mang lại lợi ích gì đối với chúng ta? + Cần lu ý điều gì khi sử dụng các đồ chơi - trò chơi? Ví dụ 2: Bài MRVT Hữu nghị - Hợp tác (TV5- tuần 6)
B
ớc 1: Vẽ đỉnh xuất phát và các đỉnh chính của Graph. - Giới thiệu bài --> Vẽ đỉnh xuất phát (Hữu nghị - Hợp tác). - Tìm hiểu yêu cầu các bài tập để xác định nội dung của bài:
1. Tìm từ có tiếng “hữu” (bài 1). 2. Tìm từ có tiếng “hợp” (bài 2). 3. Thành ngữ --> đặt câu (bài 4).
+ Từ các nội dung trên ta xác định vẽ mấy đỉnh chính? Đó là các đỉnh nào? Sau bớc 1 sơ đồ sẽ là:
B
ớc 2: Hớng dẫn học sinh giải bài tập và vẽ các đỉnh phụ khác.
Bài 1, 2: Học sinh nêu yêu cầu (chia các từ đã cho thành 2 nhóm)
+Bài 1:
- Nhóm 1: Từ có tiếng “hữu” với nghĩa là “bạn” --> vẽ đỉnh phụ (1) - Nhóm 2: Từ có tiếng “hữu” với nghĩa là “có” --> vẽ đỉnh phụ (2)
+ Bài 2:
- Nhóm 1: Từ có tiếng “hợp” với nghĩa là “gộp lại” --> vẽ đỉnh phụ (3) - Nhóm 2: Từ có tiếng “hợp” với nghĩa là “đúng yêu cầu” --> vẽ đỉnh phụ (4).
- Thảo luận nhóm bàn, hoàn thành bài tập 1.
- Các nhóm nêu kết quả --> ghi vào đỉnh phụ vừa vẽ.
- Tìm thêm các từ khác ngoài các từ đã cho sẵn, ghi tiếp vào đỉnh phụ --> có thể kết hợp giải nghĩa một số từ (nếu cần).
+Bài 3, 4: Đặt câu với 1 từ ngữ ở mỗi nhóm.
- Ta có thể gộp bài 3, 4 thành yêu cầu chung --> vẽ đỉnh phụ chung dới các đỉnh phụ (1), (2), (3), (4).
- Và có thể đa thêm yêu cầu tìm thêm các thành ngữ khác ngoài các thành ngữ đã cho.
Đặt câu (bài 3)
Hữu nghị - Hợp tác
- Kết hợp đặt câu, yêu cầu học sinh hiểu nghĩa từ, thành ngữ ở các nhóm.
B
ớc 3: Củng cố bài học:
- Dựa vào graph tổng thể, yêu cầu học sinh nêu lại các nội dung chính. - Nếu học sinh đã làm việc quen với graph, giáo viên có thể cho học sinh dùng mũi tên để tự vẽ các cung để nối các đỉnh. Nối đúng các đỉnh bằng các cung có nghĩa là học sinh đã hiểu đợc mối quan hệ giữa các nội dung, nhớ đợc vốn từ theo hệ thống lôgíc của nó.
Sau khi hớng dẫn giải xong 4 bài tập, graph tổng thể cho cả bài học sẽ là:
Nh vậy, để vận dụng phơng pháp graph vào dạy học MRVT, chúng ta thực hiện theo 2 công đoạn: lập graph cho nội dung bài tập và tổ chức dạy học trên lớp bằng graph nội dung đã lập. Để lập graph cho nội dung bài tập MRVT ở SGK ta cần thực hiện theo 3 thao tác: lựa chọn bài tập, xác định đỉnh của graph; lập graph giải bài tập; kiểm tra lại graph đã lập. Khi đã lập đợc graph nội dung bài tập, chúng ta mới tiến hành tổ chức dạy học trên lớp bằng graph nội
Hữu nghị - Hợp tác
Từ có tiếng “Hữu” <I>
Với nghĩa Với nghĩa là “bạn” là “có”
Hữu nghị - Hữu ích Chiến hữu - Hữu hiệu Thân hữu - Hữu tình Bằng hữu - Hữu dụng Bạn hữu. - Hữu ái …… … ………