74,2% 25,8% 0% Phơng pháp sử dụng Graph dạy học 0 0

Một phần của tài liệu Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 56 - 58)

- Về các dạng bài tập MRVT: Phần đông giáo viên đã nêu đợc một số dạng bài tập cụ thể trong SGK Tiếng Việt 4, 5 nhng cha đầy đủ, sắp xếp vào các

2 Phơng pháp dạy học theo nhóm 98 81,7%18,3% 0%

74,2% 25,8% 0% Phơng pháp sử dụng Graph dạy học 0 0

0% 0% 100%

Phơng pháp dạy học phân hóa đối tợng 0 33 87 0% 27,5% 72,5% Kết hợp số liệu ở bảng 4 và các thông tin thu thập đợc từ việc thăm lớp dự giờ, phỏng vấn đồng nghiệp chúng tôi có thể rút ra một số nhận định sau:

- Hầu hết giáo viên đã biết sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học Tiếng Việt ở tiểu học nói chung và kiểu bài MRVT ở lớp 4, 5 nói riêng. Đặc biệt là các phơng pháp: đàm thoại, dạy học theo nhóm, luyện tập theo mẫu và trò chơi học tập, thờng xuyên đợc giáo viên sử dụng trong các tiết dạy học

trên lớp. Qua thăm lớp dự giờ, chúng tôi thấy nhiều giáo viên đã sử dụng khá nhuần nhuyễn và linh hoạt các phơng pháp này. Tuy nhiên, vẫn còn một số giáo viên thỉnh thoảng mới sử dụng phơng pháp trò chơi, nhóm học tập nên khi sử dụng vẫn còn lúng túng, cứng nhắc. Tổ chức hoạt động nhóm vẫn còn mang tính hình thức chứ cha có hiệu quả thiết thực. Một số giáo viên tổ chức hoạt động học cha khoa học, không bao quát đợc học sinh, hệ thống câu hỏi, dẫn dắt tìm hiểu bài còn vụn vặt, cha mạch lạc, cha lôgic, xử lý tình huống s phạm cha kịp thời, có giáo viên cha biết cách xử lý tình huống.

- Rất nhiều giáo viên cha sử dụng phơng pháp dạy học phân hóa đối tợng, phơng pháp graph và số giáo viên sử dụng phơng pháp thực hành giao tiếp vẫn cha nhiều mặc dù đây là phơng pháp đặc thù trong dạy học tiếng Việt. Số giáo viên đã sử dụng phơng pháp thực hành giao tiếp chiếm tỉ lệ xấp xỉ một nửa song trong thực tế họ vẫn cha hiểu hết đợc mục đích và tác dụng của việc vận dụng phơng pháp này. Vì thế, họ cha chú ý đến việc rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh ngay trong các hoạt động học tập trên lớp. Tức là, giáo viên có tổ chức hoạt động giao tiếp nhng chủ yếu là để truyền tải nội dung bài học chứ cha phải là cho các em luyện tập, thực hành giao tiếp, cha phải là để học cách giao tiếp.

Số giáo viên sử dụng phơng pháp dạy học phân hóa đối tợng rất ít và cũng thỉnh thoảng mới sử dụng (chỉ chiếm 33%). Số giáo viên vận dụng phơng pháp này cũng mới thực hiện ở mức độ phân hóa hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài trong các pha dạy học đồng loạt chứ cha tổ chức đợc các pha phân hóa riêng theo nhóm trình độ. Còn đối với phơng pháp sử dụng graph thì tuyệt nhiên cha có giáo viên nào sử dụng. Thực tế, hệ thống các bài tập MRVT ở lớp 4, 5 vẫn có một số bài tập đợc trình bày ở dạng graph (cho bảng kẻ sẵn tên các nhóm từ, yêu cầu học sinh tìm từ hoặc chọn từ điền vào mỗi nhóm). Nhng do giáo viên cha hiểu graph là gì nên cha biết để vận dụng, mặc dù, graph là một phơng pháp rất phù hợp với kiểu bài MRVT, đồng thời đây là một phơng pháp tự học rất

khoa học đối với học sinh ngay từ bậc tiểu học, nhất là trong việc hệ thống hóa kiến thức hay tổng kết vốn từ theo trong chủ đề, chủ điểm.

Một phần của tài liệu Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w