Quan niệm về dạy học phân hóa nội tạ

Một phần của tài liệu Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 35 - 36)

Dạy học phân hóa nội tại là một quan điểm dạy học dựa vào những khác biệt về năng lực, sở thích, các điều kiện về học tập… nhằm phát triển tốt nhất cho từng ngời học. Dạy học phân hóa không phải là dạy học cá nhân mà là dạy học trong đó mỗi thành viên luôn hoạt động trong một môi trờng của nhóm hay tập thể. Nhân cách của ngời học luôn luôn ảnh hởng lẫn nhau trong mối quan hệ hợp tác để cùng đạt mục tiêu dạy học.

Dạy học phân hóa nh là một hớng đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh đợc hiểu là quá trình giáo viên tổ chức hớng dẫn các hoạt động học tập bao gồm:

+ Huy động mọi khả năng của từng học sinh để học sinh tự tìm tòi, khám phá ra nội dung mới của bài học.

+ Phân hóa học sinh theo trình độ nhận thức, giao nhiệm vụ phù hợp với từng nhóm học sinh, tạo điều kiện và phơng tiện hoạt động để học sinh tự phát hiện ra các tình huống có vấn đề, tự mình hoặc cùng bạn trong nhóm lập kế hoạch giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất.

+ Tập trung mọi cố gắng để phát triển năng lực, sở trờng của mỗi học sinh, tạo cho học sinh có niềm tin và niềm vui trong học tập.

Nh vậy, dạy học phân hóa là quá trình dạy học tìm tòi những phơng án, những con đờng giúp học sinh đạt đợc mục đích dạy học chung bằng những tiềm năng cá nhân khác nhau; là quá trình tổ chức dạy học làm cho mỗi thành viên tiến hành hoạt động theo trình độ, nhịp độ nhận thức với những điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của họ, tạo điều kiện cho mỗi cá nhân bộc lộ và phát triển tài năng của mình mà vẫn duy trì đợc mục tiêu chung của giáo dục. T tởng chủ đạo của dạy học phân hóa là:

+ Lấy trình độ chung trong lớp làm nền tảng.

+ Sử dụng những biện pháp phân hóa đa diện học sinh yếu, kém lên trình độ chung.

+ Cần có những nội dung bổ sung và biện pháp phân hóa giúp học sinh khá giỏi đạt đợc những yêu cầu nâng cao trên cơ sở đã đạt đợc những yêu cầu cơ bản.

Một phần của tài liệu Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 35 - 36)