Tiết dạy vòng II: MRVT Trung thực Tự trọng (TV4 tuần 5)

Một phần của tài liệu Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 140 - 141)

- Cố hữ u Hữu hạn Hữu nghĩa

3.4.3.2.Tiết dạy vòng II: MRVT Trung thực Tự trọng (TV4 tuần 5)

Thử nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thử nghiệm

3.4.3.2.Tiết dạy vòng II: MRVT Trung thực Tự trọng (TV4 tuần 5)

a, Tiến trình giờ dạy TN

- Giới thiệu chủ điểm: Trung thực - Tự trọng

- Tổ chức dạy học đồng loạt bài tập 1, 2:

+ HS làm việc cá nhân bài tập 1: Ghi nhanh vào vở nháp  nêu miệng kết quả bài làm của mình  cả lớp nhận xét, bổ sung (cả ba đối tợng đều làm việc).

+ Qua kết quả bài tập 1, em hiểu “trung thực” nghĩa là thế nào? (học sinh khá giỏi).

+ Học sinh làm miệng bài tập 2: đặt câu với một từ ở bài 1 -> bổ sung, sửa chữa cho bạn.

- Tổ chức dạy học theo nhóm đối tợng

+ Đến bài tập 3, 4 giáo viên chia lớp thành 5 nhóm (2 nhóm khá giỏi, 2 nhóm đại trà, 1 nhóm yếu kém), bố trí chỗ ngồi cho các nhóm.

+ Giao việc cho từng nhóm

Nhóm 1: (nhóm học sinh yếu kém) làm bài 3, 4 ởSGK.

Nhóm 2, 3: (nhóm HS trung bình): làm bài 3, 4 ở SGK và đặt câu với một từ có ở bài3 và bài 4.

Nhóm 4, 5: (nhóm HS khá giỏi): bài 3, bổ sung tìm từ tơng ứng với nghĩa đã cho ở các dòng còn lại; bài 4, bổ sung chọn 1 câu thành ngữ, tục ngữ và nêu nghĩa của nó.

+ Tổ chức cho các nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập ở phiếu nhóm. + Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả: nhóm yếu kém trình bày trớc -> nhóm trung bình -> nhóm khá giỏi. Các nhóm khác nhận xét sửa chữa và hoàn chỉnh đáp án bài tập của các nhóm.

- Các nhóm trở về vị trí ban đầu. GV củng cố, nhận xét tiết học

b) Khảo sát HS: Bài KT số 6 - (Thời gian 10 phút)

Câu 1: Tìm từ ngữ nói về tính trung thực và lòng tự trọng (Thi tìm nhanh, nhiều và đúng chủ đề).

Câu 2: Câu “Đói cho sạch, rách cho thơm” nhằm khuyên chúng ta điều gì?

c) ý kiến nhận xét của GV về tiết dạy TN:

- “ ở tiết dạy này, GV đã điều chỉnh một số yêu cầu của bài tập ở SGK sát với từng đối tợng HS. Khi hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài tập cũng nh khi gợi ý khắc sâu, mở rộng kiến thức sau mỗi bài tập, GV cũng đã có câu hỏi dành riêng cho đối tợng yếu kém và có cả câu hỏi nâng cao cho HS khá giỏi”.

(Cô Nguyễn Thị Huyền - GV dạy lớp đối chứng)

- “Đến tiết này, cả cô và trò hoạt động tơng đối nhịp nhàng hơn, GV bao quát lớp tơng đối tốt, tổ chức cho các nhóm báo cáo, nhận xét và sữa chữa kết quả bài tập của mỗi nhóm hợp lý”

(Cô Phạm Thị Hoài - Hiệu trởng)

- “Tiết dạy vừa đảm bảo mục tiêu về kiến thức và kĩ năng cơ bản lại vừa đảm bảo thời gian tiết học. Các nhóm làm việc tích cực, nhịp nhàng, HS yếu kém đợc GV quan tâm đúng mực, hoàn thành nhiệm vụ cùng lúc với các nhóm khá giỏi và đại trà. HS hầu hết đều mạnh dạn tự tin khi trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trớc lớp”.

(Cô Lê Thị Tâm - Tổ trởng khối 4)

Một phần của tài liệu Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 140 - 141)